Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
MP
16 tháng 8 2023 lúc 17:33

(*) Sơ đồ tham khảo

Từ thông tin bài học, hãy vẽ sơ đồ tư duy

 

 

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
TY
1 tháng 1 2019 lúc 19:50
1.Về văn hóa: Va2n học chữ Hán đc phát triển Rất sùng đạo phật,xây dựng nhiều chùa Về giáo dục Năm 1070 Văn Miếu đc xây dựg ở Thăg Long Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên Năm 1076 mở Quốc Tử Giám 2.Quân đội:2 bộ phận +Cấm quân +Quân các lộ Chính sach'Ngụ binh ư nôg' Chủ trươg'Quaan lính cốt tinh nhuệ ko cốt đông'.Xây dựg tinh thần đoàn kết,luyện tập võ nghệ,học binh pháp. Cử tướng giỏi đóng giữ nơi hiểm yếu.Nhất là biên giới phía Bắc 》Quân đội mạnh,luyện tập chu đáo 3.Nguyên nhân:Sự đoàn kết,ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập Cách đánh sáng tạo Chỉ huy tài giỏi của Trần Thủ Độ,vua Trần Ý nghĩa:Đạp tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việtcuar đế chế Nguyên bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ Góp phần xây đắp truyednf thống quân sự Việt Nam Để lại bài học vô cùng quí giá Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác
Bình luận (0)
H24
1 tháng 1 2019 lúc 19:28

1,Giáo dục :

-Năm 1070,xây dựng Văn Miếu

-Năm 1075,nhà Lý mở khoa thi đầu tiên

-Năm 1076,Quốc Tử Giám thành lập

Văn hóa :

-Đạo Phật phát triển với nhiều công trình,kiến trúc như chùa Phật Tích,chùa Một Cột,...

-Các ngành nghệ thuật : kiến trúc,điêu khắc,ca nhạc phát triển

-Hình rồng thời Lý được coi là 1 nghệ thuật độc đáo mang đậm tính dân tộc

2,Chủ trương quân đội của nhà Trần : "Quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông"

3,Nguyên nhân thắng lợi :

-Do truyền thống yêu nước của nhân dân ta 

-Do nhà Trần có chủ trương đường lối kháng chiến đúng đắn

-Do có sự hi sinh và quyết tâm của toàn quân,toàn dân

-Do có nhiều danh tướng tài giỏi 

+Ý nghĩa :

-Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên

-Bảo vệ nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ

-Góp phần xây đắp truyền thống quân sự

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
4Q
28 tháng 12 2021 lúc 18:36

undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
3 tháng 3 2022 lúc 21:42

tham khảo : .-.
 Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> 

Bình luận (4)
NA
3 tháng 3 2022 lúc 21:43

TK:

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

 

Bình luận (0)
CK
3 tháng 3 2022 lúc 21:49

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2018 lúc 17:48

vào link này nhé em https://h.vn/hoi-dap/question/144781.html

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24

2. * Giáo dục và văn hoá - Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. -Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông... - Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý. - Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột... - Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý... Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long. 

 

Bình luận (0)
GI
19 tháng 11 2017 lúc 16:33

1. - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. 

- Giống nhau : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. Thời Lê sơ, tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.

Bình luận (0)
NT
19 tháng 11 2017 lúc 16:34

? ai mà biết được lên cốc cốc mà tra

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

a/ So sánh

Lĩnh vực

Nội dung

 

Chính trị

- Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương:

+ Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại thần giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ,phủ, châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.

- Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).

- Quân đội:

+ Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương.

+ Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.

- Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.

Kinh tế

- Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu.

- Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.

- Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển.

Xã hội

- Xã hội gồm 2 bộ phận:

+ Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ…

+ Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì.

- Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê.

Văn hóa

- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Nghệ thuật:

+ Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển.

+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến độ tinh tế, điêu luyện…

Giáo dục

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. 

b/ Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có sự kế thừa từ bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện và chặt chẽ hơn.

Bình luận (0)
BC
Xem chi tiết
PD
16 tháng 12 2020 lúc 18:54

* Tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần:

- Về văn hóa:

+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…

+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.

+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.

+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.

+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.

- Về giáo dục:

+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

Bình luận (0)