a)2x-145=71 b) (98-x)+41=75
tính 2 bài lớp 6 này
Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
Câu 3. Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
Câu 6. So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
Câu 7.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N . Trên tia OM lấy điểm E , trên tia ON lấy điểm F. Giải thích tại sao
a) Hai tia OE , OF đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 8.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B .giải thích tai sao
a) O nằm giữa Avà I ?
b) b) I nằm giữa A và B ?
1 :-37+37+14+16=30
2:-24+24+10+6=16
3:-23+23+{-25+15}=-10
4:-33+33+{-50+60}=10
bai2
1:-7264+7264+1543=1543
2:144-144-97=-97
3:-145+145-18=-18
4:111-11+27=127
Bài 1:
1) (-37) + 14 + 26 + 37
= ( 37 - 37) + ( 14+26)
= 0 + 40
= 40
2) ( -24) + 6 + 10 + 24
= ( 24-24) + 10 + 6
= 0 + 16
= 16
3) 15 + 23 + (-25) + ( -23)
= ( 15 - 25) + ( 23 - 23)
= -10 + 0 = -10
4) 60 + 33 + ( -50) + ( -33)
= ( 33-33) + ( 60 - 50)
= 0 + 10
= 10
Bài 2:
1) -7264 + ( 1543 + 7264)
= -7264 + 1543 + 7264
=( 7264 - 7264 ) + 1543
= 0 + 1543 = 1543
2) ( 144 - 97) - 144
= 144 - 97 - 144
= ( 144 - 144) - 97
= 0 - 97 = -97
3) ( - 145) - ( 18 - 145)
= -145 -18 + 145
=( 145 - 145) -18
= 0 - 18 = -18
4) 111+ ( -11 + 27)
= 111 - 11 + 27
= 100 + 27 =127
5) ( 27 + 514) - ( 486 - 73 )
= 27 + 514 - 486 + 73
= ( 27 + 73 ) + ( 514 - 486)
= 100 + 28 = 128
6) ( 36+ 79) + ( 145 - 79 - 36)
= 36 - 79 + 145 - 79 - 36
= ( 36 - 36) + ( 79 - 79) + 145
= 0 + 0 + 145 = 145
7) 10 - [ 12 - ( -9 -1)]
= 10 - 12 - (-9-1)
= 10 - 12 + 9 + 1
= 10 - 12 + 10
= 10 + 10 - 12 = 8
Giúp mình bài này với.
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}\)
b1:a)71-3(12-x)=125
b)3(12+x)-41=-50
c)(14+2x)-34=-28
\(a,71-3(12-x)=125\\3(12-x)=71-125\\3(12-x)=-54\\12-x=-54:3\\12-x=-18\\x=12-(-18)\\x=30\\---\)
\(b,3(12+x)-41=-50\\3(12+x)=-50+41\\3(12+x)=-9\\12+x=-9:3\\12+x=-3\\x=-3-12\\x=-15\\---\)
\((14+2x)-34=-28\\14+2x=-28+34\\14+2x=6\\2x=6-14\\2x=-8\\x=-8:2\\x=-4\\Toru\)
3(12 - x) = 71 - 125
3(12 - x) = -54
12 - x = -54 : 3
12 -x = -18
x = 12 + 18
x = 30
b) 3(12+x)- 41= -50
3(12 + x) = -50 + 41
3(12 - x) = -9
12 - x = -9 : 3
12 - x = -3
x = 12 + 3
x = 15
c)(14+2x)-34=-28
( 14 + 2x) = -28 + 34
(14 + 2x) = 6
2x = 6 - 14
2x = -8
x = -8 : 2
x = -4
--thonezz--
Tớ sửa lại câu b nhé 😥( tớ viết lộn đề :( )
b) 3(12+x)- 41= -50
3(12 + x) = -50 + 41
3(12 + x) = -9
12 + x = -9 : 3
12 + x = -3
x = -3 -12
x = -15
Ai giải giùm mik bài tóa này nha
1 Tính :
a)5+(-5)
b)71-52
c)28+(-82)
d)47+(-30)
e)(-41)+(-59)
f)75+(-10)
t)26-43
y)90-25
o)72+(-9)
p)(-3)+3
2 Tính nhanh :
a)(-150)-47+150-53
b)250+(-90)-250-10+100
c)71+92-28-(-29)+8-72
d)45+(-31)-45+(-31)
3 Tìm x biết :
a)x-5=-15
b)21+x=-79
c)x-15=-23+(-6) d)200-x=/-32/-41
vì bài dài nên mk chỉ ghi kết quả thui nha
a,0
b,19
c,-54
d,17
e,-100
f,65
t,17
y,65
o,63
p,0
3,
a,-10
b,-100
1 Tính :
a)5+(-5)=0
b)71-25=46
c)28+(-82)=-54
d)47+(-30)=17
e)(-41)+(-59)=-100
f)75+(-10)=65
t)26-43=-17
y)90-25=65
o)72+(-9)=63
p)(-3)+3=0
2 Tính nhanh :
a)(-150)-47+150-53
=(-150+150)-47-53
=-100
b)250+(-90)-250-10+100
=(250-250)+(-90)-10+100
=0
c)71+92-28-(-29)+8-72
=71+92-28+29+8-72
=(71+29)+(92+8)-(28+72)
=100+100-100
=100
d)45+(-31)-45+(-31)
=(45-45)+(-31+-31)
=-62
3 Tìm x biết :
a)x-5=-15
x=-15+5
x=-10
b)21+x=-79
x=-79-21
x=-100
c)x-15=-23+(-6)
x-15=-29
x=-29+15
x=-14
d)200-x=/-32/-41
200-x=32-41
200-x=-9
-x=-9-200
-x=-209
=>x=209
Bài 1
trả lời :
Câu a : 5 + (-5) = 0
Câu b : 71 - 52 = 19
Câu c : 28 + (-82) = -54
Câu d : 47 + (-30) = 17
Câu e : (-41) + (-59) = -100
Câu f : 75 + (-10) = 65
Câu t : 26 - 43 = -17
Câu y: 90 - 25 = 65
Câu o : 72 + (-9) = 63
Câu p : (-3) + 3 = 0
Bài 2
Trả lời :
Câu a : ( -150) - 47 + 150 - 53
(-150+150) - (-47 - 53)
0 - 96
= 96
Câu b : 250 + ( -90) - 250 - 10 + 100
( 250 -250 ) + ( -90 - 10 + 100 )
=0
Câu c : 71 +92 - 28 - ( -29 ) + 8 - 72
( 71 - 72 ) + ( 92 + 8 ) - ( -28 - 29 )
-1 + 100 - 57
= 42
Câu d : 45 + ( -31) - 45 + ( -31)
( 45 - 45 ) + ( -31 - 31 )
0 + (- 61 )
= -61
Bài 3
Trả lời :
Câu a : X - 5 = -15
X = -15 + 5
X = 10
Vậy X = 10
Câu b: 21 + X = -79
X = -79 - 21
X = -100
Vậy X = -100
Câu c : X -15 = -23 +(-6)
X - 15 = -29
X = -29 +15
X = - 6
Vậy X = -6
chúc bn lm bài vui vẻ kb với mk nha
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
134 x 4 x 5;
5 x 36 x 2
42 x 2 x 7 x5
b) Tính (theo mẫu):
145 x2 + 145 x 98
= 145 x (2 + 98)
= 145 x 100 = 14 500
137 x 3 + 137 x 97
428 x 12 - 428 x 2
94 x 12 + 94 x 88
537 x 39 - 537 x 19
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
134 x 4 x 5
= 134 x (4 x 5)
= 134 x 20 = 1680
5 x 36 x 2
= 36x (5 x 2)
= 36 x 10 = 360
42 x 2 x 7 x5
= (42 x 7) x (2 x5)
= 294 x 10 = 2940
b) 137 x 3 + 137 x 97
= 137 x (3 + 97)
= 137 x 100 = 13700
94 x 12 + 94 x 88
= 94 x (12 + 88)
= 94 x 100 = 9400
428 x 12 - 428 x 2
= 428 x (12 - 2) = 4280
537 x 39 - 537 x 19
= 537 x (39 - 19)
= 537 x 20 = 10740
Giải phương trình
\(a,\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(b,\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(c,3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(d,\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(e,\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)
\(f,\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)
Em mới học về pt nên chưa quen lắm mọi người giúp e với ạ !Nguyễn Việt Lâm Quản lý
a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)
\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)
\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)
\(\Leftrightarrow-7x=94\)
hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)
b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)
\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)
\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)
\(\Leftrightarrow12x=31\)
hay \(x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)
c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=0\)
hay x=0
Vậy: S={0}
d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)
nên x+101=0
hay x=-101
Vậy: S={-101}
a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)
Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt
b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt
c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3 là nghiệm của pt
d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)
Vậy x = -101 là nghiệm của pt
e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)
nên 100-x=0
hay x=100
Vậy: S={100}
f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)
nên x-100=0
hay x=100
Vậy: S={100}
Bài 6: Tính nhanh:
a) \(\dfrac{254x399-145}{254+399x253}\) ( x ở trong bài này là nhân ạ)
b) \(\dfrac{5932+6001x5931}{5932x6001-69}\)
c) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\)
a) \(=\dfrac{254x\left(400-1\right)-145}{254+\left(400-1\right)x253}=\dfrac{254x400-254-145}{254+253x400-253}\)
\(=\dfrac{101600-399}{101200+1}=\dfrac{101211}{101201}=\dfrac{101201+10}{101201}=1+\dfrac{10}{101201}\)
b) \(=\dfrac{5392+\left(600+1\right)x5391}{5392x\left(600+1\right)-69}=\dfrac{5392+600x5391+5391}{5392x600+5392-69}\)
\(=\dfrac{10783+3234600}{3235200+5323}=\dfrac{\text{3245383}}{\text{3240523}}=\dfrac{3240523+60}{3240523}=1+\dfrac{60}{3240523}\)
c) \(=\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}\right)+\dfrac{1}{32}\)
\(=\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}\right)+\dfrac{1}{32}\)
\(=\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}\right)+\dfrac{1}{32}=\dfrac{3}{16}+\dfrac{1}{32}=\dfrac{7}{32}\)
Bài 1.Tìm x
a,210-5x=200
b,210-5(x-10)=200
c,450:[41-(2x-5)]=3^2.5
d,350:x+10=20
e,36:(x-5)=2^2
f,[3.(70-x)+5]:2=46
Câu hỏi tương tự Đọc thêm
Toán lớp 6
\(a,210-5x=200\)
\(5x=10\)
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
\(b,210-5\left(x-10\right)=200\)
\(5\left(x-10\right)=10\)
\(x-10=2\)
\(x=12\)
Vậy \(x=12\)
\(c,450\div\left[41-\left(2x-5\right)\right]=3^2.5\)
\(450\div\left[41-\left(2x-5\right)\right]=45\)
\(41-\left(2x-5\right)=10\)
\(2x-5=31\)
\(2x=36\)
\(x=18\)
Vậy \(x=18\)
\(d,350\div x+10=20\)
\(350\div x=10\)
\(x=35\)
Vậy \(x=35\)
\(e,36\div\left(x-5\right)=2^2\)
\(36\div\left(x-5\right)=4\)
\(x-5=9\)
\(x=14\)
Vậy \(x=14\)
\(f,\left[3\left(70-x\right)+5\right]\div2=46\)
\(3\left(70-x\right)+5=92\)
\(3\left(70-x\right)=87\)
\(70-x=29\)
\(x=41\)
Vậy \(x=41\)
a)210-5x=200 b)210-5(x-10)=200
5x=210-200=10 5(x-10)=210-200=10
x=10:5=2 x-10 =10:5=2 c)45:[41-(2x-5)]=32.5 x =2+10=12
45:[41-(2x-5)] =9.5=45 d)350:x+10=20
41-(2x-5)=45:45=1 350:x =20-10=10
2x-5 =41-1=40 x =350:10=35
2x =40+5=45
x =45:2=22,5
e)36:(x-5)=22 f)[3.(70-x)+5]:2=46
36:(x-5)=4 [3.(70-x)+5] =46.2=92
x-5 =36:4=9 3.(70-x) =92-5=87
x =9+5=14 70-x =87:3=29
x =70-29=41
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
145 x 2 + 145 x 98 = 145 x ( 2 + 98)
ĐÚNG!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!