Viết một đoạn vản mô tả các dạng cảm ứng của thực vật em đã tìm hiểu, chia sẻ lên góc học tập
Hoạt động 1: Chia sẻ việc sắp xếp các học tập gọn gàng, ngăn nắp.
- Chia sẻ về cách sắp xếp góc học tập của em.
Gợi ý:
+ Mô tả cách sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập của em ở góc học tập.
VD: Đồ dùng học tập được đặt trong một chiếc hộp lớn, được chia ngăn. Sách vở để trong tủ sách, chia thành từng ngăn ứng với từng loại sách: sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, tác phẩm đọc thêm,...
+ Cảm nhận của em về góc học tập của mình.
VD: Góc học tập chính là một trong những nơi em dành nhiều thời gian nhất. Bởi vì góc học tập của em được sắp xếp hợp lí, dựa trên sở thích của mình nên em có thể dễ dàng, thuận tiện và có hứng thú học tập.
+ Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn thay đổi như thế nào? Vì sao?
VD: Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn được đổi hướng của bàn học tới gần cửa sổ. Vì như vậy vừa có thể hưởng được ánh sáng tự nhiên, vừa có thể hưởng gió, nếu mỏi mắt nhìn ra cây xanh.
- Thảo luận về việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
Hoạt động 2: Thiết kế góc học tập.
- Tham khảo một số cách sắp xếp góc học tập trong các hình sau để đưa ra ý kiến ý tưởng thiết kế góc học tập gọn gàng, ngăn nắp phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình em.
VD:
Hình 1 | Hình 2 |
- Dùng ánh sáng đèn bàn, ánh sáng nhân tạo. - Sách vở được đặt ở trên giá sách tầng cao, dụng cụ học tập để ở tầng dưới, có ngăn kéo đựng đồ. - Bàn học hướng vào tường. | - Dùng ánh sáng tự nhiên từ mặt trời. - Sách vở và dụng cụ học tập xếp trên bàn, ở một góc bàn. - Bàn học hướng ra cửa sổ, bên cạnh cửa ra vào. |
- Trình bày ý tưởng thiết kế trong nhóm.
Một số học sinh trình bày ý tưởng thiết kế góc học tập trước lớp.
VD: Đầu tiên, một góc học tập hợp lí phải có bộ bàn ghế và đèn bàn học phù hợp với chiều cao và hợp với tiêu chuẩn chung để không khiến học sinh bị gù lưng hay hỏng mắt. Tiếp theo, phần giá sách có thể gắn liền với bàn học (nếu có quá nhiều sách có thể bố trí thêm một giá sách nhỏ bên cạnh bàn học). Các cuốn sách nên được sắp xếp hợp li sao cho dễ tìm (ví dụ: để riêng các cuốn sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo,...). Bên cạnh đó, các dụng cụ học tập cũng nên được để ngăn nắp trong một cái hộp lớn trên bàn hoặc hộc tủ sao cho tiện sử dụng. Cuối cùng, những vật trang trí không nên để quá nhiều để tránh tạo sự rối mắt, phân tâm khi học tập.
- Chia sẻ nhận thức và cảm xúc sau hoạt động.
VD: Sau hoạt động, em có ý thức trong việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình em.
Hãy hành động
Quan sát học tập của mình, vận dụng những điều em đã học được để:
- Chúng ta những chỗ còn cho gọn gàng, ngăn nắp ở góc học tập.
- Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện cho việc học tập của em ở nhà.
Bạn nào để sách vở gọn gàng ngăn nắp trong phòng hok của mik thì bình luận hay trả lời câu hỏi cho mik bt nha!
Còn bn nào để sách vở ko gọn gàng mà để lộn xộn khắp nơi thì hãy thu dọn ngay ngắn luôn đi nha!
Thanks.
Mik luôn luôn để sách vở gọn gàng và ngăn nắp ko bao giờ để sách vở lộn xộn. Phòng của mik rất sạch sẽ.
- Chia sẻ về cách sắp xếp góc học tập của em.
Gợi ý:
+ Mô tả cách sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập của em ở góc học tập
+ Cảm nhận của em về góc học tập của mình
+ Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Thảo luận về việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
- Em sẽ xếp sách vở gọn gàng, sách giáo khoa riêng, vở trên lớp riêng và sách vở học thêm, bổ trợ riêng. Để khi tìm sách vở học bài em không mất thời gian.
- Em thấy góc học tập của mình rất sạch sẽ, khoa học
- Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp em muốn có thêm một chiếc giá sách nhiều ngăn để em phân loại được nhiều sách hơn và gọn gàng, ngăn nắp hơn.
- Trao đổi với các bạn cách sắp xếp góc học tập.
- Sách vở xếp ngăn nắp.
- Bút để vào hộp.
- Bàn học lau sạch sẽ.
Tìm hiểu và chia sẻ những hiểu biết của em về các vấn đề được mô tả trong từng hình ảnh dưới đây.
Gợi ý:
+ Chỉ ra vấn đề được mô tả trong hình ảnh;
+ Nêu hậu quả của vấn đề;
+ Liên hệ thực tiễn tại địa phương em.
Bức tranh 1: Khói bụi từ phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường.
Bức tranh 2: Khói thải từ các nhà máy vào không khí
Bức tranh 3: Xói mòm đất đồi núi làm đất bạc màu
Bức tranh 4: Chặt phá rừng bừa bãi gây hạn hán
Em hãy tìm hiểu một ứng dụng khác của mô đun cảm biến ánh sáng: nêu chức năng, đề xuất ý tưởng về sơ đồ lắp ráp và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Tham khảo:
Mô đun cảm biến ánh sáng được sử dụng trong rèm đóng mở tự động.
Chức năng: Rèm tự động mở khi trời sáng và tự động đóng khi trời tối.
Sơ đồ:
Việt Nam là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới. Giới sinh vật Việt Nam đa dạng và phong phú với nhiều loài động vật, thực vật và các hệ sinh thái khác nhau. Hãy chia sẻ một số hiểu biết của em về sinh vật ở nước ta.
Tham khảo
- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như:
+ Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..
+ Sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…
- Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,…
Câu 1: Hãy chia sẻ hiểu biết của em A
a, trường Nguyễn Hoàng
b, Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam của nước ta
c, Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo của các Chúa Nguyễn
d, Bài học rút ra ở Nguyễn Hoàng
Câu 2: Mô tả một số nét chính về cùng đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam Á chống thực dân phương tây cai trị từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19 thực dân pháp hoàn thành xâm lược ba nước Đông Dương vào thời gian nào?
Câu 3: chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp? Ai là Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ?
Câu 4: Cách mạng tư sản Pháp: kết quả, ý nghĩa, tính chất
Câu 5: chiến tranh Nam-Bắc Triều: Nguyên nhân hậu quả
Câu 1:
b. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam của nước ta
=>
-1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa.
-Quá trình di dân, khái quát vùng đất phía Nam được các chúa Nguyễn đẩy mạnh.
-Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, các chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến ở Đàng Trong, củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận-Quảng và thực hiện chính sách khai hoang, khai phá các vùng đất mới.
-Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay.
c. Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo của các Chúa Nguyễn
=>
-Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của các chúa Nguyễn được thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.
+Thực thi : Khai thác tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo.
+Ý nghĩa : Từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này.
-Thời Tây Sơn tiếp tục duy trì quá trình khai thác và thực thi chủ quyền.
Câu 2: Mô tả một số nét chính về cùng đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam Á chống thực dân phương tây cai trị từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19 thực dân pháp hoàn thành xâm lược ba nước Đông Dương vào thời gian nào?
=>
Câu 3: Ai là Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ?
=> George Washington (22/2/1732-14/12/1799)
Câu 4: Cách mạng tư sản Pháp: kết quả, ý nghĩa, tính chất
=>
Kết quả:
-Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ trợ ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Ý nghĩa:
-Là sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghãi to lớn không chỉ với nước Pháp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới.
-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng cả nước.
-Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái được truyền bá rộng rãi.
Tính chất:
-Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình, đã thiết lập chế độ cộng hòa cùng các quyền tự do dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến.
Câu 5: chiến tranh Nam-Bắc Triều: Nguyên nhân hậu quả
=>
Nguyên nhân:
-1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa (Phù Lê diệt Mạc) đưa một người con vua Lê lên ngôi thiết lập lại vương triều (Nam Triều) để phân biệt Bắc Triều (nhà Mạc).
Hậu quả:
-Đất nước bị chia cắt.
-Gây tổn thất lớn về người và của: nhiều gia đình phải li tán. Làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng.
-Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi và buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.
Ở lớp 6, em đã được tìm hiểu và thực hành cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. Trong phần Viết của bài học này, em sẽ tiếp tục được học cách viết một đoạn văn như thế.
1. Trước khi viết
a. Lựa chọn bài thơ
Có thể chọn bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ viết về những đề tài như tình cảm gia đình, tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước,..
b. Tìm ý
Em hãy thực hiện những thao tác sau đây để tìm ý:
- Đọc bài thơ nhiều lần để có được cảm nhận chung về bài thơ.
- Nêu cảm xúc của em về những nét đặc sắc trên hai phương diện nội dung và nghệ thuật (thể thơ, vần, nhịp, yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ,...) của bài thơ.
- Ghi lại cảm xúc chung của em về bài thơ.
c. Lập dàn ý
Sau khi đã tìm được các ý, em hãy lập dàn ý theo gợi ý sau:
- Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
- Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ.
2. Viết bài
Dựa vào dàn ý đã lập, em viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Trong quá trình viết, hãy lưu ý:
- Đoạn văn cần có đầy đủ ba phần Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn.
- Các câu trong đoạn tập trung thể hiện nội dung chính của đoạn.
- Lựa chọn từ ngữ phù hợp để thể hiện cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
3. Chỉnh sửa
Hãy rà soát bài viết của em theo những yêu cầu ở cột trái và gợi ý chỉnh sửa ở cột phải.
Yêu cầu | Gợi ý chỉnh sửa |
Giới thiệu được tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. | Nếu còn thiếu, hãy bổ sung. |
Diễn tả được những cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. | Đối chiếu với mục tìm ý xem đoạn văn đã nêu được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ chưa. Nếu còn thiếu hoặc diễn đạt chưa rõ, chưa phù hợp, hãy bổ sung, điều chỉnh. |
Khái quát được cảm xúc về bài thơ. | Đọc lại câu văn cuối đoạn, kiểm tra xem đã khái quát được cảm xúc về bài thơ chưa. Hãy bổ sung nếu còn thiếu. |
Đảm bảo yêu cầu về chính tả và diễn đạt. | Rà soát lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,... và chỉnh sửa nếu phát hiện lỗi. |
Bài viết tham khảo:
Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh là một bài thơ nói về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình bà cháu trong bài thơ, nói rộng hơn là tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. Người cháu ra đi chiến đấu vì lòng yêu Tổ quốc. "Tổ quốc" là một từ thật thiêng liêng nhưng cũng hết sức trừu tượng. "Tổ quốc" có trong mình "xóm làng thân thuộc". "Tổ quốc" có trong mình những kỉ niệm với bà, giản dị như tiếng gà cục tác. Như vậy, có thể nói "Tổ quốc" thiêng liêng, trừu tượng nhưng cũng thật giản dị, gần gũi. Bài thơ Tiếng gà trưa đã nói về tình cảm và kỉ niệm đẹp đẽ của người cháu với bà của mình. Chính vì tình cảm, kỉ niệm đó mà người cháu "chiến đấu hôm nay". Tình cảm đã khiến người ta có sức mạnh để bảo vệ những điều bình dị mà thiêng liêng. Đó là điều được gợi ra trong tôi sau khi đọc bài thơ.
- Chọn một nghề cụ thể trong danh sách nghề ở địa phương đã lập để tìm hiểu đặc điểm thông quan bản mô tả nghề nghiệp.
Gợi ý:
- Chia sẻ và nhận xét về cách bản mô tả nghề nghiệp.
Công việc đặc trưng | Thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu | Trang thiết bị, dụng cụ lao động | Ghi chú |
Bác sĩ | Cả tuần theo các ca tại bệnh viện | Các thiết bị y tế, thuốc | Tùy từng khoa bệnh sẽ có nhiệm vụ chuyên môn |
Phi công | Theo ca làm tại đơn vị | Máy bay cùng các vật dụng liên quan | Lái máy bay |