Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
AV
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 12 2019 lúc 17:52

ta có : y = ( m -1 ) x + 2 cắt y = 3x + 1

\(\Rightarrow m-1\ne3\)

\(\Rightarrow m\ne4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
Xem chi tiết
KT
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Bình luận (0)
KT
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Bình luận (0)
KT
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
NL
17 tháng 4 2022 lúc 16:10

Bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2-2m>0\\2-2m=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m^2+2m-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-3\)

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2016 lúc 21:12

a) A(0,2)

b) x=2=> y=0=>( 3m+2).2+2=0=>6m+6=0=> m=-1

Bình luận (0)
PQ
1 tháng 12 2016 lúc 21:12

Giải chi tiết đi bạn

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
OP
1 tháng 12 2016 lúc 21:15

Ta thấy b = 2 

=> tung độ gốc của h/s y = ..... là 2 hay tọa độ giao điểm của đt vs trục oy là 2

b ) Đt thẳng cắt tại điểm có hoành độ = 2 

=> x = 2 ; y =0

Thế vào h/s y = ..... ta được : 

 0 = ( 3m + 2 ) . 2 + 2 

=> m = -1

Vậy để đt cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 2 thì m = -1 

Bình luận (0)