Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
LG
7 tháng 12 2016 lúc 18:53

a) Gọi số học sinh của bốn khối lần lượt là x , y , z , t ( 0 < x , y, z , t < 600 )

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do tổng số học sinh toàn trường là 600 học sinh

=> x + y + z + t = 600

Aps dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau , ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{x+y+z+t}{6+7+8+9}=\frac{600}{30}=20\)

=> \(\frac{x}{6}=20\Rightarrow x=20.6=120\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

=> \(\frac{z}{8}=20\Rightarrow z=20.8=160\)

=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

Vậy bốn khối lần lượt có 120 , 140 , 160 , 180 , học sinh

b)Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh

=> t - y = 50

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{t-y}{9-7}=\frac{50}{2}=25\)

=> \(\frac{x}{6}=25\Rightarrow x=6.25=150\)

=> \(\frac{y}{7}=25\Rightarrow y=25.7=175\)

=> \(\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=8.25=200\)

=> \(\frac{t}{9}=25\Rightarrow t=25.9=225\)

Vậy số học sinh toàn trường là :

150 + 175 + 200 + 225 = 750 ( học sinh )

c)

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 40 học sinh => z - x = 40Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{z-x}{8-6}=\frac{40}{2}=20\)=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh, khối 8 là 140 học sinh

Bình luận (0)
TM
7 tháng 12 2016 lúc 20:13

BẠN ĐƯA VỀ BÀITOÀN TLN, R ÁP DỤNG TLT, RỒI BẠN TÍNH =ADTCCDTSBN

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
26 tháng 8 2024 lúc 21:42

Lời giải:
Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là $a,b,c,d$ (học sinh).

Theo bài ra ta có:

$b-d=70$

$\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35$

$\Rightarrow a=35.9=315; b=35.8=280; c=35.7=245; d=35.6=210$ (học sinh)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
XT
18 tháng 5 2017 lúc 21:34

Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d học sinh(\(a;b;c;d\in N\)*)

Ta có:\(a=\dfrac{8}{9}b\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\Rightarrow\dfrac{a}{64}=\dfrac{b}{72}\)

\(b=\dfrac{4}{9}c\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{9}\Rightarrow\dfrac{b}{72}=\dfrac{c}{162}\)

\(c=\dfrac{6}{5}d\Rightarrow\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{5}\Rightarrow\dfrac{c}{162}=\dfrac{d}{135}\)

=>\(\dfrac{a}{64}=\dfrac{b}{72}=\dfrac{c}{162}=\dfrac{d}{135}\)và a+c-b-d=3(giả thiết)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{64}=\dfrac{b}{72}=\dfrac{c}{162}=\dfrac{d}{135}\)=\(\dfrac{a-b+c-d}{64-72+162-135}=\dfrac{3}{19}\)

Đề sai rồi bạn

Bình luận (1)
GM
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
XO
16 tháng 8 2020 lúc 22:15

a) Số học sinh khối 9 là 675 x 2/9 = 150 em

Số học sinh khối 7 là 675 x 20% = 135 em

Số học sinh khối 6 là 135.6/5 = 162 em

=> Số học sinh khối 8 là 675 - 150 - 135 - 162 = 228 em

b) Tỉ số phần trăm số học sinh khối 7 với khối 9 là 

135 : 150 = 9/10 = 90%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
NH
29 tháng 6 2017 lúc 20:13

Gọi số học sinh của các khối 6,7,8,9 lần lượt là: a,b,c,d

Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{7}=\frac{d}{10}\)   và   a - c = 23

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{7}=\frac{d}{10}=\frac{a-c}{8-7}=\frac{23}{1}=23\)

* Số học sinh khối 6 là: 23.8=184 (học sinh)

* Só học sinh khối 7 là: 23.9= 207(học sinh)

* Số học sinh khối 8 là: 23.7= 161(học sinh)

* Số học sinh khối 9 là : 23.10= 230(học sinh)

Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là: 184,207,161,230 học sinh

Bình luận (0)
TD
29 tháng 6 2017 lúc 20:16

gọi số học sinh 4 khối lần lượt là a,b,c,d 

Vì a,b,c,d lần lượt tỉ lệ với 8,9,7,10

\(\Rightarrow\text{ }\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{7}=\frac{d}{10}\)và \(a-c=23\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{7}=\frac{d}{10}=\frac{a-c}{8-7}=\frac{23}{2}\)

đề bài sai

Bình luận (0)
TH
29 tháng 6 2017 lúc 20:19

Gọi a, b, c, d lần lượt là số học sinh các khối 6, 7, 8, 9

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{7}=\frac{d}{10}\)   và a - c = 23

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{8-7}=\frac{23}{1}=23\)

=> a = 23 x 8 = 184

=> c = 23 x 7 = 161

\(\frac{b}{9}=\frac{a}{8}\Rightarrow\frac{b}{9}=\frac{184}{8}=23\Rightarrow b=9.23=207\)

\(\frac{d}{10}=\frac{c}{7}=\frac{161}{7}\Rightarrow d=23.10=230\)

Bình luận (0)
DU
Xem chi tiết
TH
18 tháng 11 2015 lúc 21:36

Gọi số học sinh của khối 7,8,9 lần lượt là x,y,x ( h/s )

Theo  đề bài ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và x+y+z = 252

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{252}{9}=28\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=28\Rightarrow x=2\cdot28=56\)

Vậy khối 7 có 56 học sinh

Bình luận (0)