Những câu hỏi liên quan
JJ
Xem chi tiết
NU
6 tháng 11 2019 lúc 19:47

2n + 13 ⋮ n + 1

=> 2n + 2 + 11 ⋮ n + 1

=> 2(n + 1) + 11 ⋮ n + 1

=> 11 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(11)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -11; 11}

=> n thuộc {-2; 0; -12; 10}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TK
6 tháng 11 2019 lúc 19:47

n= 1 Vì 21+13 = 34 mà (n+1)= 1+1= 2 mà dấu hiệu chia hết cho 2 là ở số cuối là các số 0,2,4,6,8

k cho mình nha 3>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
6 tháng 11 2019 lúc 19:50

\(2n+13⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2+11⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+11⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow11⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(11\right)\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n+1\in N\Rightarrow n+1\)thuộc ước dương của 11

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JJ
Xem chi tiết
KC
6 tháng 11 2019 lúc 20:33

2n + 13 ⋮ n + 1

n + n + ( 1+1+12) ⋮ n +1

n + 1 + n + 1 + 12 ⋮ n +1

Vì n + 1 ⋮ n +1

⇒ 12 ⋮ n +1

⇒ n + 1 ∈ \(\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

n +1 ≥ 1

n + 1 ∈ \(\left\{2;3;4;6;12\right\}\)

n ∈ \(\left\{1;2;3;5;11\right\}\) Vậy n ∈ \(\left\{1;2;3;5;11\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MA
Xem chi tiết
NV
4 tháng 11 2016 lúc 21:32

n+11 chia hết cho n

n chia hết cho n =>11 chia hết cho n =>n thuộc ước của 11

Mà n thuộc N

=> n thuộc {1;11}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
21 tháng 10 2018 lúc 19:28

n+3\(⋮\)n+1

=> n+1+2\(⋮\)n+1

=> 2\(⋮\)n+1

=> n+1 \(\in\)1,2,-1,-2

=> n \(\in\)-2,1-3,-4

Bình luận (0)
H24
21 tháng 10 2018 lúc 19:30

cám ơn , kb nha 

Bình luận (0)
JB
21 tháng 10 2018 lúc 19:31

\(n+3⋮n+1\)

\(n+3=n+1+2⋮n+1\)

               mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

             n+1                     1                      2
              n                      0

                      1

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

nếu sai thì cho mk xin lỗi nhé

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2018 lúc 7:44

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

Bình luận (0)
LG
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

Bình luận (0)
LG
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

 n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
NM
28 tháng 9 2019 lúc 21:38

Việc gì phải chứng minh nữa

Nó chia hết cho 5 mà

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
DH
29 tháng 9 2019 lúc 11:07

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
KK
2 tháng 1 2019 lúc 9:10

Ta có : 2n - 5 = 2(n + 1) - 7

Do n + 1\(⋮\)n + 1 => 2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Để 2n - 5 \(⋮\)n + 1 thì 7 \(⋮\)n + 1 => n + 1\(\in\)Ư(7) = {1; 7; -1; -7}

Lập bảng : 

n + 117-1-7
 n06-2-8

Vậy n \(\in\){0; 6; -2; -8} thì 2n - 5 \(⋮\)n + 1

Bình luận (0)