Những cây có rễ và cành được gọi là gì
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Quan sát H.27.2 hãy cho biết:
- Chiết cành là gì?
- Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?
- Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những cành này không được trồng bằng cách giâm cành?
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.
- VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
Chương I :
Câu 1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật ?
Câu 2: Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
Chương III :
Câu 1 : Cố mấy loại thân ? Kể tên một số cây có loại thân đó ?
Câu 2 : Bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ? Cây nào thì bấm ngọ, cây nào thì tỉa cành, cho ví dụ ?
Chương IV :
Câu 1 : Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ?
Câu 2 : làm thế nào đẻ biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
Câu 3 : Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?
Chương II :
Câu 1 : Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
Câu 2 : Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng , số lượng rễ còn rất nhiều ?
Chương I:
Câu 1:
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 2: Trả lời:
Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
c1 : 1. Cấu tạo tế bào cơ bản gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
c1 : 2 .Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Những ý nào dưới đây không chọn khi viết kết bài theo kiểu mở rộng? (chọn 3 ý)
B. Những kỉ niệm và tình cảm thể hiện sự gắn bó với cây.
C. Miêu tả vị trí và nguồn gốc của cây.
D. Cây có những đặc điểm gì nổi bật.
E. Rễ, thân, cành, lá, hoa của cây có nét gì độc đáo.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con
Câu 1: Thực vật sống có những đặc điểm chủ yếu nào ?
Câu 2 : Nêu cấu tạo trụ giữa của thân non và cấu tạo ngoài của thân cây ?
Câu 3 : Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ các miền nào ? Nêu chức năng của mạch gỗ?
Câu 4 : Rễ có mấy miền ?Chức năng của từng miền và chức năng của mạch rây ?
câu 5 : Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ? Những loại cây nào bấm ngọn và tỉa cành nêu ví dụ
Câu 6: So sánh cấu tạo miền hút rễ với cấu tạo trong của thân non ?
Câu 1: Trả lời:
Thực vật sống có những đặc điểm:
- Không có khả năng di chuyển.
- Không có hệ thần kinh và các giác quan.
- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.
- Có thành xelulozơ.
- Lớn lên và sinh sản.
câu 4
Các miền của rễ | Chức nằn chính của từng miền |
Miền trưởng thành có mạch dẫn | dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây
Câu 3: Trả lời:
Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Câu 1: Nêu các điểm giống và khác nhau cuả rễ cọc và rễ chùm
Câu 2: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây
Câu 3: Kể tên những loại rễ biến dạng
Câu 4: Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào
Câu 5: Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì
Câu 6: Những loại cây nào bấm ngọn tỉa cành ? Cho ví dụ
Câu 7: Có mấy kiểu xếp lá trên cây ? Cho ví dụ
Câu 8: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Nêu chức năng của từng phần
Câu 9: Trình bày thí nghiệm cây thoát hơi nước qua lá
câu 8
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Câu 1: Trả lời:
Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi.........* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).
* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...
Câu 3: Trả lời:
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 1
*giống: Đề có chức năng:
-Hút nước và muối khoáng cung cấp cho cây
-Đối với những cây mọc ở trên đất giúp cây bám vững
* Khác
- Rễ cọc là bộ rễ cây có rễ cái to đâm thẳng xuống và nhiều rễ con nhỏ hơn, đâm nghiêng vào đất.
- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.
đây là câu hỏi môn sinh học các bn nhé!
câu 1: kể tên 1 số cây có khả năng sinh sản bằng :
a) thân bò
b)thân rễ
câu 2: kể tên 3 loại cây cỏ dại có hình thức sinh sản bằng thân rễ? muốn diệt cỏ dại người ta phải làm gì?
câu 3: hãy cho biết:
a) giâm cành là gì?
b)chiết cành là gì?
câu 4: ở địa phương bạn đã ứng dụng những hình thức sinh sản sinh dưỡng nào? cho VD?
2 cây dừa , cây đa .Ta nên chặt bỏ rễ thừa và làm vệ sinh thương ngày ko nên thả rác bừa bãi làm ô nhiễm tăng khả năng sản sinh của cỏ