Sơ đồ tư duy tác phẩm Chữ người tử từ
Nhập vai nhân vật hoàng tử bé <trong tác phẩm "Nếu cậu muốn có một người bạn"> ghi lại nhật ký cuộc gặp gỡ với cáo, dưới dạng sơ đồ tư duy
Những nội dung nào trong sơ đồ tư duy em vừa thực hiện là thông tin khách quan về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng, những nội dung nào là ý kiến chủ quan của người giới thiệu hoặc người đọc về tác phẩm?
- Thông tin khách quan: phần 1 và phần 2
- Thông tin chủ quan: phần 3
1. VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY CUỘC ĐỜI - SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN DU
2. VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DU
GIÚP MÌNH VỚI
tham khảo ở đây nè
2- Sơ đồ tư duy Truyện Kiều - Nguyễn Du
Nhập vai nhân vật hoàng tử bé <trong tác phẩm "Nếu cậu muốn có một người bạn"> ghi lại nhật ký cuộc gặp gỡ với cáo, dưới dạng sơ đồ tư duy.
<Nhanh nha mình vã lắm rùi ;-;>
1. Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác tới. Hoàng tử bé đã phiêu lưu tới nhiều hành tinh khác nhau, phát hiện nhiều điều thú vị và nếm trải cả những thất vọng, đau khổ. Cuối cùng, cậu quyết định quay trở về hành tinh của mình với một bông hồng duy nhất. Hoàng tử bé gặp cáo trong hoàn cảnh cậu đang trên đường đi tìm con người.
2. Từ "cảm hóa" xuất hiện 13 lần trong đoạn trích. Qua những giải thích của cáo, em hiểu "cảm hóa có nghĩa là làm cho người khác cảm phục cái hay, cái tốt của mình để từ bỏ tính xấu, làm cho nhau trở nên gần gũi hơn. Trong tiếng Anh, từ này biểu thị ý thuần hóa và hạ cấp. Tuy nhiên, hoàng tử bé sử dụng động từ "cảm hóa" ám chỉ sự kết nối yêu thương qua lại.
1. Tâm hồn trong sáng vô ngần của hoàng tử bé
Để tìm hiểu về các đặc điểm nổi bật của nhân vật chính – hoàng tử bé, thầy Hùng hướng dẫn các bạn học sinh “chia” câu chuyện trong tác phẩm thành 3 giai đoạn theo trình tự thời gian. Với mỗi “cột mốc” đó, học sinh phải đọc hiểu kỹ văn bản để có thể dùng phiếu học tập cá nhân của mình ghi lại lời thoại và các chi tiết liên quan đến nhân vật, qua đó rèn kỹ năng tự học, tự tư duy.
Học sinh tham khảo phiếu học tập của thầy Hùng để tìm hiểu về nhân vật hoàng tử bé.
– Hoàng tử bé trước khi gặp cáo:
+ Chi tiết: Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác không phải Trái Đất.
-> Nhận xét: Cậu cô đơn vì đến một nơi xa lạ, phải xa nhà, xa bạn bè.
+ Chi tiết: Cậu phát hiện ra bông hồng cậu trân quý ở quê hương lại rất tầm thường ở Trái Đất.
+ Hành động: Nằm dài trên cỏ và khóc
-> Nhận xét: Hoàng tử bé buồn bã, thất vọng vì phát hiện những gì mình trân quý ở quê hương (cụ thể ở đây chính là bông hồng) lại rất tầm thường ở Trái Đất.
– Khi cáo xuất hiện và gặp gỡ hoàng tử bé:
+ Những lời chào đầu tiên của hoàng tử bé với cáo:
“Xin chào”; “Bạn dễ thương quá…”-> Cho thấy thái độ lịch sự, thân thiện và chân thành của hoàng tử bé đối với người bạn xa lạ lần đầu gặp gỡ.
“Lại đây chơi với mình đi… Mình buồn quá”-> Thể hiện rằng hoàng tử bé đang muốn được kết bạn, muốn được sẻ chia và thấu hiểu.
+ Cuộc đối thoại với cáo:
Hoàng tử bé lặp lại nhiều lần câu hỏi “cảm hóa nghĩa là gì”+ Hành trình cảm hóa cáo:
Lý do hoàng tử bé đồng ý cảm hóa cáo là bởi những lời chia sẻ của cáo khiến hoàng tử bé cảm thấy đồng cảm và thương bạn. Bên cạnh đó, hoàng tử bé cũng tò mò, muốn khám phá tình bạn là như thế nào?
-> Hoàng tử bé chân thành và kiên nhẫn để xây dựng một tình bạn đẹp với cáo.
+ Gặp lại vườn hoa hồng: thái độ của hoàng tử bé đã thay đổi
Không còn buồn bã, thất vọng như trước kia.
Mọi băn khoăn, đau khổ đã được hóa giải.
-> Hoàng tử bé hiểu được ý nghĩa lớn lao của tình bạn. Tình bạn tạo nên ý nghĩa cho bản thân, cuộc sống, cho vạn vật thế gian.
– Hoàng tử bé khi phải chia tay cáo:
+ Động viên cáo: “Mình không muốn làm bạn đau lòng chút nào”.
-> Hoàng tử bé an ủi, động viên cáo nhưng chính cậu cũng vô cùng buồn bã, nuối tiếc.
+ Lặp lại 3 bí mật mà cáo chia sẻ với cậu một cách đầy trân trọng:
“Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần”“Chính thời gian mà mình bỏ ra cho bông hồng của mình”“Mình có trách nhiệm với bông hồng của mình”=> Hoàng tử bé lặp lại như vậy để khắc ghi vào lòng những ý nghĩa thiêng liêng, những chân lý giản dị mà sâu sắc của tình bạn.
=> Nhận xét về hoàng tử bé:
Là cậu bé có tâm hồn trong sáng vô ngần và lòng nhân ái bao la.Là người rất chân thành, cởi mở, khao khát tình thân, tình bạn.2. So sánh 2 nhân vật hoàng tử bé và cáo
– Sự khác biệt: Đây là 2 nhân vật không đồng loại
Cáo: con vật, sống trên Trái Đất
Hoàng tử bé: con người, đến từ hành tinh khác.
Thầy Hùng phân tích sự khác biệt giữa hoàng tử bé và cáo.
– Sự tương đồng:
Đều tha thiết có được tình bạn chân thành.Đều có trách nhiệm và trân trọng tình bạn. Đều cô đơn và cần được sẻ chia, thấu hiểu.=> Dù đến từ hai miền đất xa lạ thì cáo và hoàng tử bé vẫn có những điểm chung. Và chính những điểm chung đó là nền tảng để họ chia sẻ, thấu hiểu và xây dựng một tình bạn đẹp.
3. Chủ đề tư tưởng của văn bản ”Nếu cậu muốn có một người bạn”
– Ý nghĩa lớn lao của tình bạn:
Tình bạn giúp ta tìm thấy ý nghĩa bản thân, tạo ra sự gắn kết giữa ta và thế giới xung quanh, làm cuộc sống của ta thêm tươi sáng, sinh động và hạnh phúc.
– Làm thế nào để kết bạn:
Ta phải sống chân thành, cởi mở, sẵn sàng sẻ chia với bạn bè. Cố gắng kiên nhẫn để thấu hiểu nhau, ta hiểu bạn và để bạn hiểu mình. Và cuối cùng là cần phải tin tưởng lẫn nhau.
4. Dùng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức sau khi học
Sơ đồ tư duy chính là “bí kíp thần thánh” giúp các bạn học sinh hiểu thực sự nội dung đã học và dễ dàng ghi nhớ kiến thức một cách khoa học, chính xác. Học sinh có thể tham khảo sơ đồ tư duy những “mạch” kiến thức chính cần nắm được trong văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” của thầy Hùng ở dưới đây:
Sơ đồ tư duy văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” của thầy Nguyễn Phi Hùng.
5. Vận dụng bài học vào cuộc sống
Cuối bài học, thầy Hùng không quên giao cho các bạn học sinh xử lý một tình huống thực tiễn đúng với hoàn cảnh hiện tại của các teen 2k10: “Là học sinh lớp 6, mới bước vào mái trường THCS với trường mới, lớp mới, thầy cô mới và bạn bè mới thì làm thế nào để các em làm quen với những người bạn cùng lớp?”
Vận dụng kiến thức từ bài học và học hỏi kinh nghiệm từ cách kết bạn, giữ gìn, trân trọng tình bạn của chính hoàng tử bé và cáo, các bạn học sinh thử suy nghĩ xem mình sẽ làm thế nào để có được những tình bạn mới và duy trì tình bạn đẹp đó trong những năm tháng THCS nhé?
Một vài gợi ý của thầy Hùng dành cho các bạn học sinh lớp 6 mới bước vào mái trường THCS.
Trên đây là những phân tích và chia sẻ của thầy Nguyễn Phi Hùng về văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” cũng như những ý nghĩa lớn lao về tình bạn, về cuộc sống thông qua câu chuyện của hai nhân vật hoàng tử bé và cáo.
Phụ huynh có con sắp vào cấp hai còn đang băn khoăn, lo lắng về những đổi mới của Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng từ năm học 2021 – 2022 tới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì có thể tham khảo Chương trình Học tốt lớp 6 mới của HOCMAI. Với đầy đủ các môn học: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Tin học. Chương trình sẽ là giải pháp học tập toàn diện giúp teen 2k10 chuẩn bị kiến thức từ hè và sẵn sàng trước những đổi mới của sách giáo khoa và chương trình học khi bước vào năm học mới.
1. Tâm hồn trong sáng vô ngần của hoàng tử bé
Để tìm hiểu về các đặc điểm nổi bật của nhân vật chính – hoàng tử bé, thầy Hùng hướng dẫn các bạn học sinh “chia” câu chuyện trong tác phẩm thành 3 giai đoạn theo trình tự thời gian. Với mỗi “cột mốc” đó, học sinh phải đọc hiểu kỹ văn bản để có thể dùng phiếu học tập cá nhân của mình ghi lại lời thoại và các chi tiết liên quan đến nhân vật, qua đó rèn kỹ năng tự học, tự tư duy.
Học sinh tham khảo phiếu học tập của thầy Hùng để tìm hiểu về nhân vật hoàng tử bé.
– Hoàng tử bé trước khi gặp cáo:
+ Chi tiết: Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác không phải Trái Đất.
-> Nhận xét: Cậu cô đơn vì đến một nơi xa lạ, phải xa nhà, xa bạn bè.
+ Chi tiết: Cậu phát hiện ra bông hồng cậu trân quý ở quê hương lại rất tầm thường ở Trái Đất.
+ Hành động: Nằm dài trên cỏ và khóc
-> Nhận xét: Hoàng tử bé buồn bã, thất vọng vì phát hiện những gì mình trân quý ở quê hương (cụ thể ở đây chính là bông hồng) lại rất tầm thường ở Trái Đất.
– Khi cáo xuất hiện và gặp gỡ hoàng tử bé:
+ Những lời chào đầu tiên của hoàng tử bé với cáo:
“Xin chào”; “Bạn dễ thương quá…”-> Cho thấy thái độ lịch sự, thân thiện và chân thành của hoàng tử bé đối với người bạn xa lạ lần đầu gặp gỡ.
“Lại đây chơi với mình đi… Mình buồn quá”-> Thể hiện rằng hoàng tử bé đang muốn được kết bạn, muốn được sẻ chia và thấu hiểu.
+ Cuộc đối thoại với cáo:
Hoàng tử bé lặp lại nhiều lần câu hỏi “cảm hóa nghĩa là gì”+ Hành trình cảm hóa cáo:
Lý do hoàng tử bé đồng ý cảm hóa cáo là bởi những lời chia sẻ của cáo khiến hoàng tử bé cảm thấy đồng cảm và thương bạn. Bên cạnh đó, hoàng tử bé cũng tò mò, muốn khám phá tình bạn là như thế nào?
-> Hoàng tử bé chân thành và kiên nhẫn để xây dựng một tình bạn đẹp với cáo.
+ Gặp lại vườn hoa hồng: thái độ của hoàng tử bé đã thay đổi
Không còn buồn bã, thất vọng như trước kia.
Mọi băn khoăn, đau khổ đã được hóa giải.
-> Hoàng tử bé hiểu được ý nghĩa lớn lao của tình bạn. Tình bạn tạo nên ý nghĩa cho bản thân, cuộc sống, cho vạn vật thế gian.
– Hoàng tử bé khi phải chia tay cáo:
+ Động viên cáo: “Mình không muốn làm bạn đau lòng chút nào”.
-> Hoàng tử bé an ủi, động viên cáo nhưng chính cậu cũng vô cùng buồn bã, nuối tiếc.
+ Lặp lại 3 bí mật mà cáo chia sẻ với cậu một cách đầy trân trọng:
“Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần”“Chính thời gian mà mình bỏ ra cho bông hồng của mình”“Mình có trách nhiệm với bông hồng của mình”=> Hoàng tử bé lặp lại như vậy để khắc ghi vào lòng những ý nghĩa thiêng liêng, những chân lý giản dị mà sâu sắc của tình bạn.
=> Nhận xét về hoàng tử bé:
Là cậu bé có tâm hồn trong sáng vô ngần và lòng nhân ái bao la.Là người rất chân thành, cởi mở, khao khát tình thân, tình bạn.2. So sánh 2 nhân vật hoàng tử bé và cáo
– Sự khác biệt: Đây là 2 nhân vật không đồng loại
Cáo: con vật, sống trên Trái Đất
Hoàng tử bé: con người, đến từ hành tinh khác.
Thầy Hùng phân tích sự khác biệt giữa hoàng tử bé và cáo.
– Sự tương đồng:
Đều tha thiết có được tình bạn chân thành.Đều có trách nhiệm và trân trọng tình bạn. Đều cô đơn và cần được sẻ chia, thấu hiểu.=> Dù đến từ hai miền đất xa lạ thì cáo và hoàng tử bé vẫn có những điểm chung. Và chính những điểm chung đó là nền tảng để họ chia sẻ, thấu hiểu và xây dựng một tình bạn đẹp.
3. Chủ đề tư tưởng của văn bản ”Nếu cậu muốn có một người bạn”
– Ý nghĩa lớn lao của tình bạn:
Tình bạn giúp ta tìm thấy ý nghĩa bản thân, tạo ra sự gắn kết giữa ta và thế giới xung quanh, làm cuộc sống của ta thêm tươi sáng, sinh động và hạnh phúc.
– Làm thế nào để kết bạn:
Ta phải sống chân thành, cởi mở, sẵn sàng sẻ chia với bạn bè. Cố gắng kiên nhẫn để thấu hiểu nhau, ta hiểu bạn và để bạn hiểu mình. Và cuối cùng là cần phải tin tưởng lẫn nhau.
4. Dùng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức sau khi học
Sơ đồ tư duy chính là “bí kíp thần thánh” giúp các bạn học sinh hiểu thực sự nội dung đã học và dễ dàng ghi nhớ kiến thức một cách khoa học, chính xác. Học sinh có thể tham khảo sơ đồ tư duy những “mạch” kiến thức chính cần nắm được trong văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” của thầy Hùng ở dưới đây:
Sơ đồ tư duy văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” của thầy Nguyễn Phi Hùng.
5. Vận dụng bài học vào cuộc sống
Cuối bài học, thầy Hùng không quên giao cho các bạn học sinh xử lý một tình huống thực tiễn đúng với hoàn cảnh hiện tại của các teen 2k10: “Là học sinh lớp 6, mới bước vào mái trường THCS với trường mới, lớp mới, thầy cô mới và bạn bè mới thì làm thế nào để các em làm quen với những người bạn cùng lớp?”
Vận dụng kiến thức từ bài học và học hỏi kinh nghiệm từ cách kết bạn, giữ gìn, trân trọng tình bạn của chính hoàng tử bé và cáo, các bạn học sinh thử suy nghĩ xem mình sẽ làm thế nào để có được những tình bạn mới và duy trì tình bạn đẹp đó trong những năm tháng THCS nhé?
Một vài gợi ý của thầy Hùng dành cho các bạn học sinh lớp 6 mới bước vào mái trường THCS.
Trên đây là những phân tích và chia sẻ của thầy Nguyễn Phi Hùng về văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” cũng như những ý nghĩa lớn lao về tình bạn, về cuộc sống thông qua câu chuyện của hai nhân vật hoàng tử bé và cáo.
Phụ huynh có con sắp vào cấp hai còn đang băn khoăn, lo lắng về những đổi mới của Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng từ năm học 2021 – 2022 tới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì có thể tham khảo Chương trình Học tốt lớp 6 mới của HOCMAI. Với đầy đủ các môn học: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Tin học. Chương trình sẽ là giải pháp học tập toàn diện giúp teen 2k10 chuẩn bị kiến thức từ hè và sẵn sàng trước những đổi mới của sách giáo khoa và chương trình học khi bước vào năm học mới.
hu hu mình vã lắm rùi T^T
sơ đồ tư duy là gì ? Nêu tác dụng của sơ đồ tư duy ?
Tham khảo:
-Bản đồ tư duy hay sơ đồ tư duy, còn gọi là giản đồ ý là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh
-Sơ đồ tư duy giúp cho bộ não của chúng ta dễ dàng cấu trúc, sắp xếp lại các ý tưởng, thông tin một cách trực quan, dễ nhớ, dễ hiểu, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và lên ý tưởng
Tham khảo
- Sơ đồ tư duy là phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ, sắp xếp và xác lập ưu tiên đối với mỗi loại thông tin bằng cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những ký ức cụ thể và phát sinh các ý tưởng mới.
- Sơ đồ tư duy giúp cho bộ não của chúng ta dễ dàng cấu trúc, sắp xếp lại các ý tưởng, thông tin một cách trực quan, dễ nhớ, dễ hiểu, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và lên ý tưởng.
Sơ đồ tư duy là phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ, sắp xếp và xác lập ưu tiên đối với mỗi loại thông tin bằng cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những ký ức cụ thể và phát sinh các ý tưởng mới.
Sơ đồ tư duy phân tích nhân vật Thúy Kiều trong tác phẩm chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du
Chủ đề: Chế tạo sp từ nguyên liệu phế thải bằng sơ đồ tư duy Sản phẩm: bóng đèn thì nên giới thiệu gì trong sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là gì ? Nêu tác dụng của sơ đồ tư duy ?
Sơ đồ tư duy hay còn được biết tới là Mindmap, là một phương pháp được đưa ra như một phương tiện giúp tăng khả năng ghi nhận hình ảnh của não bộ. Đây được xem như một hình thức để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tích vấn đề nào đó thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Mindmap khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ theo trình tự nhất định như trình tự biến cố xuất hiện của câu truyện (ghi nhớ tuyến tính) thì não bộ còn có thể liên hệ các dữ kiện với nhau. Mindmap giúp khai thác hai khả năng này của bộ não con người.
Sơ đồ tư duy hay còn được biết tới là Mindmap, là một phương pháp được đưa ra như một phương tiện giúp tăng khả năng ghi nhận hình ảnh của não bộ. Đây được xem như một hình thức để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tích vấn đề nào đó thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Mindmap khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ theo trình tự nhất định như trình tự biến cố xuất hiện của câu truyện (ghi nhớ tuyến tính) thì não bộ còn có thể liên hệ các dữ kiện với nhau.