Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
HK
27 tháng 11 2021 lúc 11:29

ta có 9=3 mũ 3
         81= 9 mũ 2
          162= 2 x 9 mũ 2
Thừa số nguyên tố chung và riêng là 2 3 và 9
Số mũ lớn nhất của 2 là 1
Số mũ lớn nhất của 3 là 3
số mũ lớn nhất của 9 là 2
BCNN(9,81,162)=2.3.9 MŨ 2= 2.3.81 = TỰ TÍNH :))
học tốt nha
#JOKI
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
TT
15 tháng 10 2021 lúc 21:11

a) 360

b)240

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) 360 ; b) 240 mik ko chắc lắm , tốt nhất bạn nên tự tìm cách lm và đối chiếu kết quả là chắc nhất nha ~

   ~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
15 tháng 10 2021 lúc 21:10

mc giúp với mik cần gấp lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
TT
2 tháng 9 2021 lúc 20:19

- Hoán dụ:

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

Này, cô bé áo vàng kia !

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

 

 

Bình luận (0)
H24
2 tháng 9 2021 lúc 20:21

Tham khảo:

-ẩn dụ:

 

Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.

=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.

– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.

– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

Ví dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ

=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.

 

-hoán dụ:

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Nam – lớp trưởng lớp 6A là tay cờ vua cự phách của trường.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

– Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân ly”

=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Khi tác giả dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
YY
4 tháng 12 2021 lúc 17:17

a)15va 18  

15=3.5

18=3^2.2

BCNN(15;18)=2.3^2.5=90

d)33;44va55

33=3.11

44=4.11

55=5.11

BCNN(33;44;55)=3.4.5.11=660

c)4;14 va 26

4=2^2

14=2.7

26=2.13

BCNN(4;14;26)=2^2.7.13=364

Bình luận (0)
DT
4 tháng 12 2021 lúc 17:32

\(a.15=3.5;18=2.3^2\)

\(BCNN\left(15;18\right)=2.3^2.5=90\)
 

\(b.33=3.11;44=2^2.11;55=5.11\)

\(BCNN\left(33;44;55\right)=2^2.3.5.11=660\)

Bình luận (0)
DT
4 tháng 12 2021 lúc 17:33

\(c.4=2^2;14=2.7;26=2.13\)

\(BCNN\left(4;14;26\right)=2^2.7.13=364\)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MA
2 tháng 12 2017 lúc 12:01

1)do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

2)Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

Bình luận (0)
MA
2 tháng 12 2017 lúc 12:12

sorry nha mk trả lời lại:2:   a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

a,b ko co gia tri

Bình luận (0)
H24
3 tháng 12 2017 lúc 11:10

thank kacura

Bình luận (0)