trong thực tế người ta thường trồng cây gì để tăng độ đạm cho đất
Trong thực tế cuộc sống, người ta thường trồng cây trong nhà kính để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Em hãy giải thích tại sao người ta lại sử dụng chất liệu kính mà không phải là chất liệu khác khi xây tường xung quanh khu đất.
Để cho thoáng khí và làm cho cây dễ hấp thu ánh nắng mặt trời ,.....
Trong thực tế cuộc sống, người ta thường trồng nhà kính để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Giải thích tại sao người ta lại sử dụng chất liệu kính mà không phải chất liệu khác khi xây tường quây xung quanh khu đất.
Vì chất liệu kính giúp ngăn ngừa các tác động của môi trường xung quanh như gió, mưa, nắng lên cây trồng. Đồng thời còn giúp ngăn ngừa côn trùng và mầm bệnh phát tán trong không khí giúp bảo vệ cây trồng.Chúng có khả năng tự nóng lên do bức xạ nhìn thấy được của mặt trời khi đi qua lớp kính trong suốt bị hấp thụ bởi thực vật, đất đai và những thứ khác bên trong nhà kính
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường sử dụng mối quan hệ
A. Giữa các loài thực vật và vi khuẩn sống trong cơ thể thực vật
B. Giữa tảo và nấm sợi tạo địa y
C. Giữa rêu và cây lúa
D. Giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu
Đáp án D
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường sử dụng mối quan hệ giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ Đậu vì vi khuẩn sống cộng sinh trong rễ của cây họ Đậu có khả năng cố định đạm ⇒ tăng lượng đạm trong đất
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường sử dụng mối quan hệ
A. Giữa các loài thực vật và vi khuẩn sống trong cơ thể thực vật.
B. Giữa tảo và nấm sợi tạo địa y.
C. Giữa rêu và cây lúa.
D. Giữa vi khuẩn tạo nốt sần va rễ cây họ đậu.
Đáp án D
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường sử dụng mối quan hệ giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ Đậu vì vi khuẩn sống cộng sinh trong rễ của cây họ Đậu có khả năng cố định đạm ⇒ tăng lượng đạm trong đất
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường sử dụng mối quan hệ:
A. Giữa các loài thực vật và vi khuẩn sống trong cơ thể thực vật.
B. Giữa tảo và nấm sợi tạo địa y.
C. Giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu.
D. Giữa rêu và cây lúa.
Đáp án C.
Giải thích: Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu là quan hệ cộng sinh. Vi khuẩn tổng hợp đạm (ion NH4+) từ nitơ phân tử (N2).
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường sử dụng mối quan hệ
A. Giữa các loài thực vật và vi khuẩn sống trong cơ thể thực vật.
B. Giữa tảo và nấm sợi tạo địa y
C. Giữa rêu và cây lúa
D. Giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu
Đáp án D
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường sử dụng mối quan hệ giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ Đậu vì vi khuẩn sống cộng sinh trong rễ của cây họ Đậu có khả năng cố định đạm ⇒ tăng lượng đạm trong đất.
Để tăng năng xuất cây trồng ứng dụng sự thích nghi của thực vật với ánh sáng người ta thường: A. Trồng cây ưa bóng trước cây ưa sáng sau B. Trồng xen canh giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng cùng 1 lúc C. Trồng cây với mật độ dày hơn D. Trồng nhiều loại cây trên cùng 1 diện tích đất
Trong thực tế, các bác nông dân thường canh tác, trồng trọt nhiều loại cây trên cùng một mảnh đất mà không ảnh hướng đến năng suất. Ví dụ: Người ta có thể trồng cây cà phê dưới rừng cao su; trồng đậu tương và ngô trên cùng thửa ruộng hoặc cây khoai môn dưới bóng cây chuối,...
Theo em, tại sao các bác nông dân có thể trồng xen canh các loại cây như vậy?
Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây khi trồng cây nhằm tăng kích thước bộ rễ. Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
Tham khảo:
Cần phải thường xuyên làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.
Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.