Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
H24
23 tháng 11 2021 lúc 21:01

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay

Bình luận (2)
OY
23 tháng 11 2021 lúc 21:01

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

Bình luận (0)
DT
23 tháng 11 2021 lúc 21:01

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
OY
31 tháng 10 2021 lúc 20:12

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
21 tháng 10 2019 lúc 22:01

nhanh mọi người ơi mai kt rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GG
21 tháng 10 2019 lúc 22:03

1. Nguyên nhân gây bệnh giun đũa

Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người.

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 10 2019 lúc 13:46

nhanh mn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MB
20 tháng 10 2019 lúc 13:55

câu 1 : do muỗi anophen truyền trùng sốt rét vào máu người và vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anophen vùng lầy ,bụi rậm

câu 2 giúp bảo vệ và bắt mồi bằng cách phóng sợi gai có chất độc ra

câu 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MB
20 tháng 10 2019 lúc 14:02

câu 4 làm tăng độ phì nhiêu cho đất

làm cho đất tơi xốp

caau3............................................. 

biện pháp tẩy giun định kỳ 

 giữ nơi ỏ sạch sẽ 

rửa tay sạch trc khi ăn và sau khi đi vệ sinh

rửa thức ăn thật sạch

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
PC
30 tháng 10 2021 lúc 21:49

Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người.

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

2. Triệu chứng bệnh giun đũa như thế nào?

Biểu hiện của nhiễm giun đũa không đặc trưng, dễ nhầm lẫn vào các bệnh lý khác.

Ở trẻ em, triệu chứng có thể là trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc, cân nặng chậm phát triển.

Nếu có quá nhiều giun trong ruột, trẻ sẽ có biểu hiện của tắc ruột. Cụ thể là trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng, táo bón. Nếu giun từ ruột non đi qua ống mật sẽ gây tắc mật, viêm đường mật, sỏi đường mật, giun xuống ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp.

Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi, người bệnh có thể đến khám vì lý do khò khè, khó thở mạn tính hay biểu hiện cấp tính như đau ngực dữ dội, ho khan, sốt cao.

Một số trường hợp hiếm gặp là thấy được giun sống chui ra từ phân khi trẻ đi tiêu hay bắt gặp giun chui ra từ miệng, mũi khi trẻ ngủ hay ho, sặc.

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc và trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng là những biểu hiện của bệnh giun đũa

3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CM
Xem chi tiết
TP
16 tháng 12 2021 lúc 16:53

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Bình luận (0)
TM
16 tháng 12 2021 lúc 16:54

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
PH
18 tháng 12 2016 lúc 10:23

Chúng lấy chất dinh dưỡng, gây tắc ruột, ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.

Biện pháp: Không ăn rau quả sống, nếu ăn phải rửa sạch, vệ sinh thân thể, cá nhân,..

Người mắc bệnh giun đũa là ổ dịch cộng đồng vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua rau sống, không rửa tay trước khi ăn,...) từ đó sẽ đi vào người khác.vui

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BF
1 tháng 11 2021 lúc 20:01

Tác hại của giun đũa : 
Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, nếu ăn phải rửa bằng nước sôi và rửa thật kĩ.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Tẩy giun theo định kỳ ( 2 lần/năm).

- Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn + sau khi đi vệ sinh.

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
PN
18 tháng 10 2016 lúc 19:53

Tác hại của giun đũa là:

+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.

Biện pháp phòng tránh giun đưa là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

- Tác hại của sán lá gan

+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện, 

+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.

- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:

+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín

+ Vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân

Bình luận (0)
PN
18 tháng 10 2016 lúc 19:39

Giun đũa (Ruột non người) Thức ăn sống Phân Ruột non (ấu trùng) Máu, gan, tim, phổi ấu trùng trong trứng

Bình luận (0)
PN
18 tháng 10 2016 lúc 19:43

sán lá gan trưởng thành Phân ấu trùng có lông bơi ấu trùng có đuôi Bám vào cây cỏ, rau bèo Kén sán kí sinh trong ốc ruộng

Bình luận (0)