Những câu hỏi liên quan
PH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
AY
22 tháng 12 2017 lúc 21:24

wink   MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:

thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)

thân rễ  : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )

thân mộng nước: dự trữ nước

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
LH
2 tháng 11 2016 lúc 19:35

1) Thân to ra là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Thân dài ra là do phần ngọn (các tế bào mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia)

2) Có 4 loại rễ biến dạng:

+ Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ

+ Rễ móc: rễ mọc ra từ thân và cành để móc vào trụ

+ Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí hô hấp

+ Rễ giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân chủ

3) Gồm:

Hỏi đáp Sinh học

4) - Thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ

- Thân mọng nước dự trữ nước

5) Mạch gỗ

Chúc bạn học tốt! banhqua

Bình luận (4)
TA
Xem chi tiết
ND
7 tháng 11 2016 lúc 16:23

Có 3 loại thân biến dạng:

- Thân củ: Thân củ nằm trên mặt đất hoặc thân củ nằm dưới mặt đất.

Vd: Củ khoai tây, su hào,...

- Thân rễ: Nằm trong đất và lá vảy không có màu xanh.

Vd: Củ dong ta, củ gừng,...

- Thân mọng nước: Thân chứa nhiều chất lỏng và thân có màu xanh.

Vd: Xương rồng, cành giao,...

Bình luận (0)
VT
4 tháng 11 2016 lúc 18:55

Có 3 loại thân chính, đó là:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành(bàng, phượng,...)
+ Thân cột: cứng, cao, không cành(cau, dừa,...)
+ Thân cỏ: thấp, mềm, yếu(đậu, hành,...)

Bình luận (1)
BT
4 tháng 11 2016 lúc 19:38

có 4 loại thân biến dạng chính :

1.Rễ củ:
- Rễ phình to thành củ
- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.
- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…

4.Rễ giác mút:
- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…
 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
BT
10 tháng 11 2016 lúc 22:38

1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

 

Bình luận (0)
BT
10 tháng 11 2016 lúc 22:39

2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât

Bình luận (0)
BT
10 tháng 11 2016 lúc 22:40

3.thân cây dài ra là do chồi ngọn.

 

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
PH
23 tháng 10 2019 lúc 19:23

trong sgk sinh học 6 có mà bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VT
23 tháng 10 2019 lúc 19:25

có các câu mình đang cần các bạn ạ!

tìm trong sgk ko có

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MC
23 tháng 10 2019 lúc 19:26

vietjack.com.vn co nha vo do la co 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BL
Xem chi tiết
IM
29 tháng 11 2016 lúc 17:16

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bình luận (1)
ND
30 tháng 11 2016 lúc 11:57
Có các loại thân biến dạng là :

- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , .. ( củ nằm trên hoặc dưới lòng đất).

- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ... ( thân nối rễ mọc dưới có nhô)

- Thân mọng nước : cây xương rồng , ... ( thân xanh và mướt, chứa nhiều nước) 
Bình luận (0)
VM
23 tháng 4 2017 lúc 7:49

Có 3 loại thân biến dạng:

- Thân củ: Thân củ nằm trên mặt đất hoặc thân củ nằm dưới mặt đất.

VD: củ khoai tây, su hào...

- Thân rễ: nằm trong đất và lá vảy không có màu xanh.

VD: củ dong ta, củ gừng...

- Thân chứa nhiều chất lỏng và thân có màu xanh.

VD: xưởng rồng, cành giao...

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
VM
16 tháng 5 2017 lúc 15:07

Có các loại thân biến dạng là :

- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , ...

- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ...

- Thân mọng nước : cây xương rồng , ...

Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...).

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
10 tháng 4 2019 lúc 13:47
STT Tên vật mẫu Đặc điểm của thân biến dạng Chức năng đối với cây Tên thân biến dạng
1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
2 Củ khoai tây Thân củ nằm dưới mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
3 Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ
4 Củ dong ta Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ
5 Xương rồng Thân mọng nước, mọc trên mặt đất Dự trữ nước Thân mọng nước
Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NH
23 tháng 12 2016 lúc 19:34

thân dài ra do sự phân chia ở tế bào mô phân sinh ở ngọn.

- các loại thân biến dạng:

+ Thân củ -khoai tây

+ Thân rễ-gừng

+ Thân mọng nước-xương rồng

 

Bình luận (0)
NN
23 tháng 12 2016 lúc 21:18

Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Các loại thân biến dạng

+ Thân củ VD: củ su hào

+Thân rễ VD: củ gừng

+Thân mọng nước VD: Thân mọng nước

Bình luận (0)
VD
25 tháng 12 2016 lúc 18:58
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọnCác loại thân biến dạng:

Thân củ ( trên mặt đất): su hào ; (dưới mặt đất): khoai tây

Thân rễ: gừng, dong ta,...

Thân mọng nước: xương rồng, cành giao,..

Bình luận (0)