Những câu hỏi liên quan
PA
Xem chi tiết
H9
7 tháng 10 2023 lúc 9:50

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3 

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2 

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho  n + 2

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6} 

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ 

⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2} 

Bình luận (0)
PA
7 tháng 10 2023 lúc 10:21

ai giúp mình với!!!

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
SK
11 tháng 8 2016 lúc 13:13

a) 2n - 1 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 3 chai hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chai hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

Bình luận (0)
TN
17 tháng 3 2020 lúc 16:19

2n-1 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-3 chia hết n+1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Với n-1=1  =>n=2

Với n-1=3   =>n=4  (loại)

Với n-1=(-1)   =>n=0

Với Với n-1=(-3) =>n=(-2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
HG
15 tháng 7 2015 lúc 18:54

Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.

Bình luận (0)
NN
2 tháng 2 2019 lúc 13:54

cậu nên đăng lần lượt thôi thì bọn tớ mới làm

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NT
2 tháng 12 2017 lúc 15:05

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
HT
17 tháng 10 2015 lúc 17:26

n + 5 : hết cho n - 2

=> n - 2 + 7 : hết cho n - 2

=> 7 : hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc { 1 ; 7} tự tính n

2n + 9 : hết cho n + 1

=> (2n+9) - 2(n+1) : hết cho n + 1

=> 7 : hết cho n + 1

tương tự câu 1

2n + 1 : hêt cho 6-n

=> (2n+1) + 2(6 - n) : hết cho 6 - n

=> 13 : hết cho 6 - n

tương tự câu 1,2

3n + 1 : hết ccho 11 - 2n

=> 2(3n + 1) + 3(11-2n) : hết cho 11 - 2n

=> 35 : hết cho 11 - 2n

tượng tự 1,2,3

3n + 5 : hết cho 4n + 2

=> 4(3n+5) - 3(4n+2) : hết cho 4n + 2

=> 14 : hết cho 4n + 2 

tương tự 1,2,3,4

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
HA
8 tháng 7 2017 lúc 15:49

ai hiểu

Bình luận (0)
LD
9 tháng 7 2017 lúc 8:26

a) n^2 chia hết cho n+3

b) 2n+6 chia hết cho 5

c) 5n+8 chia hết cho 11

Xin lỗi nha, mik ko bt làm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
21 tháng 1 2018 lúc 14:45

a, Ta có:

\(\dfrac{4n-11}{4n-8}\)=\(\dfrac{4n-8-3}{4n-8}=\dfrac{4n-8}{4n-8}+\dfrac{-3}{4n-8}=1+\dfrac{-3}{4n-8}\)

\(\Rightarrow\)-3 \(⋮\) 4n - 8

\(\Rightarrow\)4n-8 \(\in\) Ư (-3) ={\(\pm\)1; \(\pm\)3}

Ta có bảng sau:

4n-8 -1 1 -3 3
n \(\dfrac{7}{4}\) \(\dfrac{9}{4}\) \(\dfrac{5}{4}\) \(\dfrac{11}{4}\)

Vậy x \(\in\){ \(\varnothing\) }

Bình luận (0)
NH
21 tháng 1 2018 lúc 14:51

b, Ta có:

2n + 1 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 2.(n+1) \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\)2 \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\) n+1 \(\in\) Ư (2) = { -1 ; -2; 1; 2 }

Ta có các trường hợp sau:

n + 1 = -1 \(\Rightarrow\) n= -2

n + 1 = -2 \(\Rightarrow\) n= -3

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\) n= 0

n + 1 = 2 \(\Rightarrow\) n= 1

Vậy n \(\in\) { -2;-3;0;1 }

Bình luận (0)
NH
21 tháng 1 2018 lúc 14:59

Hai câu còn lại mình biết làm cậu có cần mình giải luôn ko

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
VB
21 tháng 12 2020 lúc 12:33

biết rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KH
Xem chi tiết