vì sao khi đang ngồi xổm lâu bất chợt đứng dậu ta lại cảm thấu hoa mắt
Bạn Hoa đang ngồi nghĩ và phóng tầm mắt ra xa. Chợt thầy giáo gọi bạn Hoa đọc tiếp một đoạn bài trong sách, bạn hoa có đọc được ngay không? Vì sao?
Bạn Hoa không đọc được vì thể thủy tinh khi nhìn xa thì dẹp nên khi thầy giáo gọi đọc tiếp thì không đọc được ngay vì thể thủy tinh chưa kịp điều chỉnh để phồng lên giúp đọc được sách ở khoảng cách gần.
Khi ô tô tăng tốc về phía trước thì người trên ô tô ngã về phía sau theo quán tính.
(Quán tính là tính chất bảo toàn vận tốc của mọi vật về cả hướng và độ lớn).
MỘT CUỘC ĐỜI, MỘT CÂU CHUYỆN
Một cậu thanh niên 24 tuổi nhìn qua cửa sổ xe lửa và kêu lên...
"Bố, những hàng cây đang chạy giật lùi kìa!"
Người cha mỉm cười, một cặp tình nhân đang ngồi cạnh đó, nhìn "cậu bé 24 tuổi" ngây ngô với ánh mắt thương hại, bất chợt câu ta lại kêu lên:
"Bố kìa, những đám mây đang chạy xa khỏi chúng ta đấy!"
Cặp tình nhân không nhịn được nữa và nói với người cha già...
"Tại sao ông không đưa con trai mình tới gặp bác sĩ đi nhỉ" Người cha già mỉm cười và nói... "Tôi đã làm vậy rồi đấy chứ, chúng tôi vừa mới rời khỏi bệnh viện, con trai tôi bị mù bẩm sinh, hôm nay nó vừa được ghép mắt."
Thông điệp: mỗi người trên thế giới đều có những nỗi khổ tâm riêng. Đừng phán xét bất kì ai khi mà bạn vẫn chưa hiểu rõ về họ. Khi biết sự thật có thể bạn sẽ phải ngỡ ngàng đấy.
Suy nghĩ của em về sự thấu cảm và lòng vị tha trong cuộc sống.
Đúng như bạn nói! mỗi người đều có mỗi nỗi khổ riêng, nếu như chưa hiểu rõ về họ thì đừng nên phán xét điều gì. Anh chàng 24 tuổi trong câu chuyện bạn kể thật khổ phải không mik nghĩ cặp tình nhân kia nên hiểu rõ về anh chàng 24 tuổi kia hơn trước khi nói điều gì!
1. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao?
2. Vì sao ta lặn xuống sâu thì cảm thấy tức ngực?
3. Tại sao xe máy đang đứng yên nếu đột ngột cho xe chuyển động thì người ngồi trên xe bị ngã về phía sau?
1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn
2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực
3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe
1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.
2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.
3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.
1. Khi qua chổ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc lên chổ bùn lầy làm giảm áp suất tránh bị lún
2. Vì càng xuống sâu áp suất trong chất lỏng càng cao nên ta sẽ cảm thấy tức ngực
3. Vì khi xe bắt đầu chuyển động , chân của người ngồi trên xe chuyển động cùng xe, nhưng do quán tính đầu và thân của người chưa chuyển động nên ngã về phía sau
tui vật lý 8 học chút vật lý 9 tý huy chương vàng;vì sao thường khi ta ở đứng yên mặt đất,và xoay tròn liên tục thì ta cảm thấy ảo giác như mặt đất đó đang chuyển động,hãy trình bày sơ đồ về mắt ta? giải thích nguyên nhân?
Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị “trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó?
Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ, khi đó ta lấy dòng nước lũ làm mốc, ta có cảm giác cầu như bị “trôi” ngược lại.
Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chặt xiết ta thấy cậu như bị " troi " ngược lại . Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó
Lúc đó ta đã lấy dòng nước làm mốc. Nên khi dòng nước chuyển động ta cũng tưởng rằng cây cầu chuyển động!!!
Vì Sao người Ta hơ nhẹ qua lửa phần cuối của cuống hoa trước khi cắm vào bình lại giự được hoa tươi lâu hơn
để tránh...
... sự thoát nước
thank k mik
Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị ‘trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó?
lúc đó ta ngầm chọn vật mốc là dòng nước.
Lúc đó ta đã lấy dòng lũ làm vật mốc. Nên khi dòng lũ chuyển động thì ta cảm thấy như cây cầu chuyển động.