Tìm số thực x để \(x-\sqrt{3};x^2+2\sqrt{3};x-\frac{2}{x}\) là số nguyên
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm số thực x để M= \(\sqrt[3]{3+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{3-\sqrt{x}}\) là số nguyên
Tìm số thực x để 3 số:\(x-\sqrt{3};x^2+2\sqrt{3};x-\frac{2}{x}\)là số nguyên
Tìm số thực x để 3 số : \(x-\sqrt{3};x^2+2\sqrt{3};x-\frac{2}{x}\)là số nguyên
Tìm số thực c để 3 số \(x-\sqrt{3};x^2+2\sqrt{3};x-\frac{2}{x}\)
Tìm số thực x để giá trị của biểu thức sau là một số nguyên : \(M=\sqrt[3]{3+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{3-\sqrt{x}}\)
Tìm số thực x để \(x-\sqrt{3};x^2+2\sqrt{3};x-\frac{2}{x}\) là số nguyên
tìm số thực x để biểu thức \(\sqrt[3]{3+\sqrt{x}}\)+ \(\sqrt[3]{3-\sqrt{x}}\)là số nguyên
TÌm số thực x không âm để C= 9+2$\sqrt{x}$/2+3$\sqrt{x}$ có giá trị nguyên
Tìm các số thực x để \(x-\sqrt{3};x^2+2\sqrt{3};x+\frac{2}{x}\)
chỉ cần n/x x+2/x và x-2/x ko cùng nguyên đc nên x- căn 3 ; x^2+2căn 3 là nguyên
\(a+\sqrt{3}=x\left(a\text{ nguyên}\right)\Rightarrow x^2+2\sqrt{3}=a^2+2\sqrt{3}a+2\sqrt{3}+3\text{ nguyên khi:}2\sqrt{3}\left(a+1\right)\)
nguyên vô lí
Bài 8. Cho M = \(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\) với 𝑥 ≥ 0; 𝑥 ≠ 1. Tìm số thực x để M có giá trị nguyên
Bài 9. Cho P = \(\dfrac{\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}\) với x ≥ 0; x ≠ 1. Tìm các số thực x để P có giá trị là số nguyên.
Bài 8:
\(M=1+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)
Để $M$ nguyên thì $\frac{4}{\sqrt{x}+1}$ nguyên
Đặt $\frac{4}{\sqrt{x}+1}=t$ với $t$ là số nguyên dương
$\Rightarrow \sqrt{x}+1=\frac{4}{t}$
$\sqrt{x}=\frac{4}{t}-1=\frac{4-t}{t}\geq 0$
$\Rightarrow 4-t\geq 0\Rightarrow t\leq 4$
Mà $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2;3;4$
Kéo theo $x=9; 1; \frac{1}{9}; 0$
Kết hợp đkxđ nên $x=0; \frac{1}{9};9$
Bài 9:
$P=1+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$
Để $P$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}$ nguyên
Đặt $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=t$ với $t\in\mathbb{Z}^+$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{t}$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{5-2t}{t}\geq 0$
Với $t>0\Rightarrow 5-2t\geq 0$
$\Leftrightarrow t\leq \frac{5}{2}$
Vì $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2$
$\Rightarrow x=9; \frac{1}{4}$ (thỏa đkxđ)
Bài 8:
Để M nguyên thì \(\sqrt{x}+5⋮\sqrt{x}+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)