Nêu ứng dụng của gương cầu lồi
nêu ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm
nêu đặc điểm chung của nguồn âm
khi nào vật phát ra âm nhỏ
kể tên các môi trường truyền âm
truyền âm qua môi trường nào là tốt nhất
BẠN NÀO NHANH MIK TICK HẾT
1:
Ứng dụng Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác.
Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn,...; Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,…), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, ...
2:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Đặc điểm chung của nguồn âm là khi phát ra âm các nguồn âm đều dao động.
3: Dao động càng chậm , tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp.
4: Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
5: Tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Môi trường chất rắn có vận tốc truyền âm nhanh nhất.
a. Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt gần
sát mặt gương cầu lõm).
b. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng kích thước.
c. Nêu đặc điểm của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
d. Nêu một số ứng dụng chính của gương cầu lồi và của gương cầu lõm trong thực tế.
Tại sao khi trang điểm người ta rất ít dùng gương cầu lồi , gương cầu lõm mà thường dùng gương phẳng ?
Vì gương phẳng không làm biến dạng ảnh của vật như gương cầu lồi và gương cầu lõm nên dễ trang điêmr
vì gương phẳng cho ảnh có kích thước bằng vật và ảnh sẽ nét hơn
giúp mình với!!!!!
1/định luật phảng xạ ánh sáng, ứng dụng?
2/tính chất ảnh của mỗi loại gương và ứng dụng của mỗi loại?
1.- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
2. Gương phẳng: Ảnh ảo không hứng được trên màn và bằng vật _Ứng dụng: Kích thước thật
Gương cầu lồi: Ảnh ảo không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật Ứng dụng: Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn _Gương cầu lõm: Ảnh ảo lớn hơn vật không hứng đk trên màn chắn Ứng dụng:có tác dung biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 4/ Nam nhận xét về tác dụng của gương cầu lõm như sau: “Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phân xạ hội tụ tại một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tợi phân kì thích hợp thành một chùm tia phân xạ song song. Nam nhận xét như thế đúng hay sai?
A. đúng . B. Sai
a,nêu các tác dụng của dòng điện
b,nêu ứng dụng của các tác dụng đó trong thực tế (lấy dẫn chứng cụ thể)
a)- Tác dụng của dòng điện : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao,.......
b)-Dòng điện giúp làm sáng các bóng đèn làm ta nhìn rõ mọi vật và không cần sử dụng nền như ngày xưa,.......
Các tác dụng của dòng điện: tác dụng phát sáng (vd: bóng đèn dây tóc, đèn điot phát quang,...); tác dụng nhiệt (vd nồi cơm điện, máy sấy..); tác dụng từ (vd: chuông điện); tác dụng hoá học (vd: mạ đồng/vàng/bạc/niken..); tác dụng sinh lý (vd: châm cứu điện, sốc điện)
tán dụng biến đổi chùm sáng chiếu tới gương cầu lõm. ứng dụng của ba gương. so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu cùng kích thước
(Thư ko nhớ mấy :v)
Gương cầu lõm biến đổi chùm tia sáng song song thành chum tia phân kì
+ Ứng dụng gương phẳng: Gương soi, ...
+ Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy, ...
+ Ứng dụng gương cầu lõm: Kính lúp, kính hiển vi, ...
Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn so với gương cầu lồi (cùng kích thước) vì tính chất của gương cầu lồi là ảnh nhỏ hơn vật còn gương phẳng có kích thước ảnh ảo bằng vật
trình bày ứng dụng, đặc điểm của gương lõm ?
Đặc điểm:
Gương cầu lõm cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ tiêu điểm đến gương. Gương cầu lõm cho ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm Gương cầu lõm cho ảnh thật và ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và nhỏ hơn vật khi khoảng cách từ vật đến gương lớn hơn khoảng cách từ tâm của gương đến gương Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì.Ứng dụng:
Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp (sử dụng những cách hóa học để tạo nên) theo hình vòng cung với mục đích đốt cháy thuyền của địch. Ngày nay, gương cầu lõm được dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt trời, dụng cụ dành cho bác sĩ nha khoa.....Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu lồi có bán kính cong 100m với tốc độ 72km/h. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu) là:
A. 36000 N.
B. 48000 N.
C. 40000 N.
D. 24000 N.
Ta có:
+ Hợp lực tác dụng lên ô tô: F → = P → + N →
+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được: F h t = P − N = m v 2 r
Ta suy ra:
N = P − m v 2 r = m g − m v 2 r = 4000.10 − 4000 20 2 100 = 24000 N
Đáp án: D