Cho A { x \(\in\)N | 2x = 6 } .Viết A = 3 có được không . Tại sao
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;2;1) và hai đường thẳng d 1 : x - 1 1 = y + 1 1 = z - 3 - 1 ; d 2 : x - 1 1 = y + 2 1 = z - 2 1 . Viết phương trình đường thẳng d song song với mặt phẳng P : 2 x + 3 y + 4 z - 6 = 0 , cắt đường thẳng d 1 , d 2 lần lượt tại M và N sao cho A M → A N → = 5 và điểm N có hoành độ nguyên.
A. d : x - 2 1 = y - 2 = z - 2 1
B. d : x - 3 1 = y - 1 2 = z - 1 - 2
C. d : x 3 = y + 2 2 = z - 4 - 3
D. d : x - 1 4 = y + 1 - 4 = z - 3 1
Chọn B.
Phương pháp: Tham số hóa điểm M và N
Do đó:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;2;1) và hai đường thẳng d 1 : x - 1 1 = y + 1 1 = z - 3 - 1 ; d 2 : x - 1 1 = y + 2 1 = z - 2 1 . Viết phương trình đường thẳng d song song với mặt phẳng (P):2x+3y+4z-6=0, cắt đường thẳng d1, d2 lần lượt tại M và N sao cho A M ⇀ . A N ⇀ = 5 và điểm N có hoành độ nguyên.
1) Cho tổng S = 1+5+5 mũ 2 + 5 mũ 3 +...+ 5 mũ 20
A) Tổng S có chia hết cho 6 không?
B) Tổng S có chia hết cho 31 không?
2) Tìm thương
A) abab : ab
B) abcabc : abc
3) Tìm số tự nhiên x, biết :
A) x + 6 chia hết x + 2
B) 2x + 3 chia hết x - 2
C) x mũ 2 = 2005 . x
D) 2+4+6+...+2x = 210
4) Có tồn tại hay không 2 số tự nhiên a, b sao cho : ( a+b ). ( a-b ) = 2002
1
A5.S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^21
5S-S=(5+5^2+5^3+5^4+...+5^21)-(1+5+5^2+^3+...+5^20)
4.S=5^21-1
S=5^21-1:4
^ LÀ MŨ
A:1=1^21
TA CÓ:5^21-1^21:4
5 KHÔNG CHIA HẾT CHO 6
1KHONG CHIA HẾT CHO 6
4KHOONG CHIA HẾT CHO6
SUY RA KHÔNG CHIA HẾT
B TUONG TỰ
3A
X+6CHIA HẾT CHO X+2
(X+2+4)CHIA HẾT CHO X+2
X+2:X+2
SUY RA 4:X+2
SUY RA X+2 LÀ ƯỚC CỦA 4
Ư(4)={1:2:4}
LẬP BẢNG
x+2 | 1 | 2 | 4 |
x | rỗng | 0 | 2 |
suy ra :x={0:2}
xin lỗi bạn,có một số câu mình không biết làm
1)Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C):y=f(x)=x^3-2x biết: a)tiếp tuyến vuông góc với trục Ox. b)Tại giao điểm của (C) với các trục tọa độ.
2)Cho hàm số :y=f(x)=x-1/x có đồ thị là đường cong (C):
a) Viết pt tt với (C),biết tt song song với dt y=2x và tiếp điểm có hoành độ âm.
b)CMR trên (C) không thể tồn tại 2 điểm M,N để tiếp tuyến tại 2 điểm này vuông góc với nhau.
c)CMR mọi tiếp tuyến của (C) đều không thể đi qua gốc tọa độ O.
3)Tìm tất cả các điểm trên đồ thị (C):y=f(x)=(2x+3)/(x+2) sao cho tại điểm đó tt của (C) cắt các đường thằng (d1):x=-2 và (d2):y=2 lần lượt tại A và B sao cho AB gần nhất.
4)Cho hàm số y=f(x)=sin2x+1 (x>=0) và =2x+1 (x<0) .Tính đạo hàm của hàm số tại Xo=0 bằng định nghĩa.
Cho hai đa thức: A(x)=x5-2x3+3x4-9x2+11x-6.
B(x)=3x4+x5-2(x3+4)-10x+9x.
a, Tìm đa thức C(x) sao cho C(x)+B(x)=A(x).
b, Tìm x để C(x)=2x+2.
c, Với x nguyên đa thức C(x) có thể nhận giá trị bằng 2012 được không? Tại sao?
a) Ta có : \(C\left(x\right)+B\left(x\right)=A\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow C\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6-\left(x^5+3x^4-2x^3-x-8\right)\)
\(=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6-x^5-3x^4+2x^3+x+8\)
\(=-9x^2+12x+2\)
b) Ta có : \(C\left(x\right)=2x+2\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+12x+2=2x+2\)
\(\Leftrightarrow\) \(-9x^2+10x=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x\left(-9x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{10}{9}\end{cases}}\)
c) Giả sử : \(C\left(x\right)=2012\)
\(\Leftrightarrow\)\(-9x^2+12x+2=2012\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+12x-2010=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(9x^2-12x+2010=0\)
\(\Leftrightarrow\left(9x^2-2.3x.2+4\right)+2006=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^2+2006=0\)(vô nghiệm vì \(\left(3x-2\right)^2\ge0\forall x\inℝ\))
Do đó với x nguyên thì C(x) không thể nhận giá trị bằng 2012.
Tìm x \(\in\)N sao cho
a) x17=x
b)(x-6)2=(x-6)3
Các bạn ghi rõ từng bước được không
a) x17=x=>x=1
b)(x-6)2=(x-6)3
(x-6) xảy ra khi (x-6)=1 và (x-6)=0
=> x=6 và = 7
\(x^{17}=x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=+-1\\x=0\end{cases}}\)
\(\left(x-6\right)^2=\left(x-6\right)^3\)
=> x-6 =0 hoặc x-6 = 1
=> x=6 x=7
tíc mình nha
a, vì x17>= x với mọi x
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=1 hoặc x=0
b, vì ( x-6)3 >= (x-6)2 với mọi x
dấu bằn xảy ra khi và chỉ khi
x-6 =1 => x=7
hoặc x-6 =0=> x=6
Câu 2: Cho A = 2.4.6.8.10.12 40 . Hỏi A có chia hết cho 6 ; cho 8 ; cho 20 không ? Vì sao?
Câu 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12 . Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không vì sao ?
Câu 4: Cho tổng A=12+15+21+x với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3; A không chia hết cho 3?
Câu 5: Cho tổng A = 20 + 125 + x . Tìm số tự nhiên x để A chia hết cho 5?
A không chia hết cho 5 ?
Câu 6: Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 8. Hỏi a có chia hết cho 4 không?
Cho A = { x £ N / 2 * x =4}
Viết A= 2 có được không ? Vì sao
Nếu viết sai hãy viết lại cho đúng
Ta ko thể viết A = 2 , vì :
- Nếu chú ý tới A = 2 , thì theo khái niệm tập hợp , muốn tập hợp một số tự nhiên nào đó thì trước hết phải mở ngoặc móc kép rồi mới ghi 2
=> A = 2 là cách viết sai
=> Cách viết đúng là : A = { 2 }
HỌC TỐT NHÉ !
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài