Cho tam giác ABC có AD là phân giác. chứng minh \(cos\frac{A}{2}\ge\frac{2\cdot AD}{AB+AC}\)
Cho \(\triangle\text{ABC}\) nhọn có đường phân giác trong AD. Chứng minh rằng :
\(\text{AD}=\frac{\text{2}\cdot\text{AB}\cdot\text{AC}\cdot\cos\frac{\text{A}}{2}}{\text{AB}+\text{AC}}\).
Giải :
\(S_{ABD}+S_{ACD}=S_{ABC}\).
\(\frac{1}{2}AB\cdot AD\cdot\sin\frac{A}{2}+\frac{1}{2}AD\cdot AC\cdot\sin\frac{A}{2}=\frac{1}{2}AB\cdot AC\cdot\sin A\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}AD\cdot\sin\frac{A}{2}\left(AB+AC\right)=\frac{1}{2}AB\cdot AC\cdot2\cdot\sin\frac{A}{2}\cdot\cos\frac{A}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\frac{A}{2}}{AB+AC}\) (đpcm).
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: SFAE=SABC.cos2A
b) Chứng minh nếu H là trung điểm của AD thì tanB.tanC=2
c) Ak là phân giá góc BAC và Góc A= 2@. Chứng minh: AK=\(\frac{2AB\cdot AC\cdot cosA}{AB+AC}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AD là phân giác (AB<AC).Chứng minh:
\(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\)
cho tam giác ABC vuông tại A có AD là phân giác trong. Chứng minh: \(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)
1) Gọi AE là tia phân giác góc ngoài của tam giác tại A (E thuộc BC)
Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=S_{ABD}+S_{ACĐ}=\frac{1}{2}AB.AD.sin45+\frac{1}{2}AC.AD.sin45\)
\(\Rightarrow AB.AC=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(AB+AC\right).AD\Rightarrow\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)
Trên tia đối của AC lấy điểm I sao cho AI=AB
=> tam giác IAB vuông cân tại A
=> góc ABI=BAD=45 độ
=> BI // AD
theo pitago ta có:IA2+AB2=IB2 => IB2=2*AB2=> IB=\(\sqrt{2}\)*AB
và CI=CA+IA=CA+AB
áp dụng định lý ta-lét: AD/BI=CA/CI
hay BI/AD=CI/AC => \(\frac{AB\cdot\sqrt{2}}{AD}\)=\(\frac{AC+AB}{AC}\)
<=> \(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)(đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AD là phân giác. Chứng minh rằng : \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), AD là đường phân giác
Chứng minh \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\)
Đặt AB=b, AC=a,AD=d vậy ta CM : 1/c+1/b=\(\sqrt{2}\)/d
Từ D hạ DH vuông AC tại H và DM vuông AB tại M, dễ dàng CM được AHDM là hình vuông. => HD=DM=d.sin45 = \(\frac{d}{\sqrt{2}}\)
Ta có S(ABC) = S(ACD) + S(ABD)
<=> b.c/2 = HD.b/2 + DM.c/2 <=> bc = \(\frac{bd+cd}{\sqrt{2}}\)<=> \(\sqrt{2}\)bc = bd + cd
Chia 2 vế cho b.c.d ta có pt cần CM
Tam giác ABC, phân giác AD, AB=c, AC=b, góc A=2\(\alpha\) . CMR: AD=\(\frac{2bc\cdot\cos\alpha}{b+c}\)
Em tự vẽ hình nhé~
Lấy E trên AC sao cho DE song song với AB. Theo tính chất đường phân giác và định lý Ta-let,
ta có \(\frac{CE}{EA}=\frac{CD}{DB}=\frac{AC}{AB}=\frac{b}{c}\to\frac{CE}{EA}=\frac{b}{c}\to\frac{CE+EA}{EA}=\frac{b+c}{c}\to\frac{b}{EA}=\frac{b+c}{c}\to AE=\frac{bc}{b+c}\).
Mặt khác AD là phân giác góc A nên \(\angle ADE=\angle DAB=\angle DAE\to\Delta ADE\) cân ở E.
Kẻ EH vuông góc với AD, suy ra H là trung điểm AD. Xét tam giác vuông AEH có \(AH=AE\cdot\cos\alpha=\frac{bc}{b+c}\cdot\cos\alpha\to AD=\frac{2bc}{b+c}\cdot\cos\alpha.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. đường phân giác AD. Chứng minh rằng: \(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)
Ta có : SABC=SDAB+SDAC
12AB.AC=12AB.AD.sin45o+12AC.AD.sin45o=12AD.sin45o(AB+AC)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD. Chứng minh rằng : \(\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)