Hãy giải thích tại sao mài mòn mặt sau dễ xác định hơn mài mòn mặt trước (dao tiện).
Ý nào sau đây là điểm khác nhau giữa quá trình mài mòn và thổi mòn?
A. Quá trình mài mòn do băng hà, quá trình thổi mòn do gió
B. Quá trình mài mòn do nước, quá trình thổi mòn do gió
C. Quá trình mài mòn do nội lực, quá trình thổi mòn do ngoại lực
D. Quá trình mài mòn diễn ra trên diện rộng, tốc độ nhanh, quá trình thổi mòn thì ngược lại
Ý nào sau đây là điểm khác nhau giữa quá trình mài mòn và thổi mòn
A. Quá trình mài mòn do băng hà, quá trình thổi mòn do gió
B. Quá trình mài mòn do nước, quá trình thổi mòn do gió
C. Quá trình mài mòn do nội lực, quá trình thổi mòn do ngoại lực
D. Quá trình mài mòn diễn ra trên diện rộng, tốc độ nhanh, quá trình thổi mòn thì ngược lại
Người ta mài thật nhẵn bề mặt của một miếng đồng và một miếng nhôm rồi ép chặt chúng vào nhau. Sau một thời gian, quan sát thấy ở bề mặt của miếng nhôm có đồng, ở bề mặt của miếng đồng có nhôm. Hãy giải thích tại sao.
Do các phân tử đồng xen vào khoảng cách của các phân tử nhôm và các phân tử nhôm xen vào khoảng cách của các phân tử đồng xảy ra hiện tượng khuếch tán.
Hãy nêu những ích lợi của bình nguyên mài mòn.
MÀI MÒN : hiện tượng xâm thực cơ giới các loại đá bằng vật liệu rắn (cuội, cát, đá tảng...) do các dòng nước chảy, băng hà, gió thực hiện dưới tác dụng của trọng lực. Hoạt động mài mòn làm cho bề mặt lớp đá tiếp xúc nhẵn nhụi, nhưng cũng có trường hợp, tạo thành những máng những vệt trũng sâu hoặc những hố lõm. Hình thức này gọi là khoét mòn.
=> Lợi ích : tạo ra các bình nguyên bồi tụ và bờ biển mài mòn
Xâm thực, mài mòn, thổi mòn là tên gọi khác của quá trình:
A. Phong hóa
B. Bóc mòn
C. Vận chuyển
D. Bồi tụ
Đáp án là B
Xâm thực, mài mòn, thổi mòn là tên gọi khác của quá trình bóc mòn
Tại sao lưỡi dao, lưỡi kéo mài sắc (mài cho lưỡi mỏng) thì dễ sử dụng.
Người ta thường mài sắc lưỡi dao, kéo vì khi mài sắc lưỡi dao kéo sẽ giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ đó mà chỉ cần tác dụng một áp lực nhỏ cũng tạo ra một áp suất lớn nên sẽ dễ sử dụng hơn.
Khi mài dao mỏng thì lưỡi dao sẽ giảm lực ma sát với vật đang tác động nên dễ dùng hơn
Câu 1
a. Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi?
b. Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
c. Tại sao đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã?
tham khảo :
a)Sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi là do ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của dép, lốp xe với mặt đường làm mòn dần bề mặt dép và lốp xe.
mấy câu khác có trên mạng rồi tự tra đi :")
Tham khảo:
a)Sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi là do ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của dép, lốp xe với mặt đường làm mòn dần bề mặt dép và lốp xe.
b)Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã: sàn đá hoa trơn, khi có nước thì làm giảm độ ma sát trượt giữa chân người đi và sàn. Trong trường hợp này ma sát trượt có ích.
Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại. a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. b) Giầy đi lâu đế bị mòn c) Mặt lốp ô tô phải có rãnh sâu hơn xe đạp. Làm ơn hãy giúp mình!
Hình 13.4 vẽ một số dụng cụ có sử dụng máy cơ đơn giản. Hãy nêu tên loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ.
A. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
B. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : mặt phẳng nghiêng. Êtô : đòn bẩy. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
C. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : ròng rọc
D. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : đòn bẩy . Cần cẩu : ròng rọc
Chọn D
Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :
Dao cắt thuốc : đòn bẩy.
Máy mài : đòn bẩy.
Êtô : đòn bẩy .
Cần cẩu : ròng rọc