Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 10 2016 lúc 20:41

Hậu quả:

-> Thiếu nhà ở, thiếu việc làm ở các đô thị.

-> Nông thôn thưa thớt, thoáng việc,....

=> Thiếu đồng đều về sự phân bố.

- Ảnh hưởng đến : Việc làm, đời sống, phúc lợi, hoạt động xã hội.

Biện pháp: Thực hiện kế hoạch đô thị hóa nông thôn.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
ND
31 tháng 12 2017 lúc 15:24

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..

hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường

biện pháp khắc phục:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.

nguyên nhân của bùng nổ dân số:

+ Do công nghiệp hoá đất nước

+ Do sự di dân tự do

+ Do tốc độ đô thị hoá nhanh

hậu quả của bùng nổ dân số giống với hậu quả của sự di dân

biện pháp khắc phục cũng vậy

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LN
3 tháng 1 2021 lúc 15:39

giúp mik với mai mik thi rùii

Bình luận (0)
JP
3 tháng 1 2021 lúc 15:41

 

- Nền công nghiệp đới ôn hòa phát triển từ sớm (cách đây khoảng 250 năm)- Cơ cấu công nghiệp gồm 2 ngành chính là:+ CN khai thác: tập trung ở vùng có nhiều khoáng sản như dầu mỏ, than, đá,....+ Công nghiệp chế biến: đa dạng, phát triển mạnh gồm các ngành truyền thống như dệt, hóa chất,... đến hiện đại như sản xuất điện tử, hàng không vũ trụ,....- Công nghiệp đới ôn hòa chiếm ¾ tổng sản phẩm công nghiệp toàn Thế giới.- Các nước công nghiệp hàng đầu là: Mỹ, Nga, Đức, Anh, Pháp ….=> Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng.

Nhiều nhà máy tập trung lại thành khu công nghiệp, nhiều khu công nghiệp hợp lại thành trung tâm công nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp hợp lại thành vùng công nghiệp

nhiều nhà máy thì sẽ nhiều khí CO2 độc hại ,phát tán ra môi trường ,làm thủng tầng ozon,gây ra ô nhiễm môi trường=> gây nguy hiểm cho con người.

Cho xây dựng những nhà máy lọc không khí, các nhà máy giảm lượng khí độc ra môi trường. Tái tạo các khí CO2 thành ôxi giúp con người.\

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
A2
13 tháng 12 2021 lúc 14:42

tham khao:

 

1. * Nguyên nhân dân số tăng nhanh:


- Dân số nước ta tăng nhanh là do dân số nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm cao trong đó có nhiều thời kì đạt mức cao vào loại nhất thế giới: từ 1930 - 1960 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm nước ta là 1,85% nhưng riêng thời kì 1939 – 1943 đạt 3,06%/năm; 1954 

- 1960 đạt 3,93%/năm. Từ 1960 đến nay nhìn chung tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu thế giảm và ở thập kỉ 1989 - 1999 nước ta đã đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,7%/năm. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên này hiện nay vẫn ở mức trung bình trên thế giới.

- Dân số nước ta có tỉ lệ gia tăng cao là do tỉ lệ sinh cao là do tỉ lệ sinh cao nhưng tỉ lệ tử có xu thế giảm dần do mức sống ngày càng cao và trình độ y tế ngày càng phát triển mạnh nên đã làm giảm tỉ lệ tử của trẻ sơ sinh.

- Dân số nước ta có tỉ lệ sinh cao là do những nguyên nhân sau:

+ Do trình độ nhận thức của người Việt Nam về lĩnh vực dân số và gia đình còn rất lạc hậu như thích đông con, thích con trai…

+ Do độ tuổi kết hôn của người Việt Nam quá sớm nên đã kéo dài thời kì sinh nở của phụ nữ.

+ Do mức sống của người Việt Nam nhiều năm qua thấp nên người lao động không có điều kiện học tập để nâng cao trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số.

+ Do nước ta bị chiến tranh kéo dài nên trong suốt thời kì chiến tranh, Nhà nước ta không đặt ra vấn đề thực hiện sinh đẻ có kế hoạch như ngày nay.

Tóm lại dân số nước ta trong những năm qua tăng nhanh là do tác động tổng hợp của những nguyên nhân trên, nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là do trình độ nhận thức lạc hậu về dân số và gia đình.

Bình luận (0)
MA
13 tháng 12 2021 lúc 14:43

tk

- Nguyên nhân:

+ Dân số nước ta đông

+ Tỉ lệ dân ở độ tuổi sinh đẻ cao

+ Quan niệm lạc hậu:

Trọng nam khinh nữ, Trời sinh voi sinh cỏ

+ Kế hoạch hóa gia đình còn chưa phát huy hết khả năng, nhất là ở các vùng miền núi

+ Nguyên nhân của từng cá thể: Tập tính thích đông con,...

- Hậu quả:

+ Kinh tế:

● Làm cho kinh tế chậm phát triển

● Khó khăn trong giải quyết việc làm

● Ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa cung (cung cấp) và cầu (nhu cầu)

● Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ bị hạn chế

+ Tài nguyên và môi trường

● Tài nguyên bị cạn kiệt một cách nhanh chóng hơn

● Môi trường ngày càng bị ô nhiễm

● Thu hẹp môi trường sống của các loài động vật

+ Xã hội

● Chất lượng cuộc sống của người dân châm được nâng cao

● Thu nhập bình quân đầu người thấp

● Gây sức ép lớn cho văn hóa, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng

● Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn

=> Gây ra nhiều tệ nạn xã hội

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
LD
11 tháng 10 2021 lúc 20:30

- Số dân cư của Châu á là đông nhất thế giói tỉ lệ gia tăng dân số đứng ngang bằng thế giới ( 1,3%) , đứng sau châu phi châu mĩ, trên Châu Âu và châu đại dương

- Tính mật độ dân số : mật độ dân số = số dân chia cho diện tích đất

* dân cư đông đức:

-Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào, rẻ

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Khó khăn:

- Dân số quá đông và tăng nhanh đã gây nên nhiều hậu quả tiêu cực

+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế

+ Gây sức ép về vấn đề nhà ở, việc làm, y tế, giáo dục...

+ Ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường do quá nhiều rác thải

+ Tệ nạn xã hội xảy ra ở nhiều nơi..

- Nguyên nhân là do người dân từ các vùng sâu vùng xa, khó khăn kinh tế tập trung về các vùng duyên hải, đồng bằng để tìm việc làm.

* biện Pháp khắc phục :

-Thứ nhất, cần duy trì được xu thế giảm sinh vững chắc, ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý góp phần bảo đảm phát triển bền vững

- Thứ hai,  nâng cao chất lượng dân số, trong nhóm người ít học, thất học hoặc sống ở vùng sâu, vùng xa

- Thứ ba,  khuyến khích  kết hôn ở độ tuổi thích hợp và ủng  hộ xây dựng quy mô gia đình ít con. Xóa bỏ thành kiến trọng nam khinh nữ nhằm duy trì sự cân bằng về tỷ lệ giới tính.

- Thứ tư , cần phải giáo dục giới tính cho tuổi vị thành niên, nâng cao hiểu biết về sinh sản

* nhận xét về quan hệ giữa các chủng tộc châu á vs thế giới : các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái bên ngoài nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động kinh tế xã hội

 

bài dài quá bạn ạ ! Nên chia nhỏ ra nhé :)

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
HN
13 tháng 11 2016 lúc 10:17

+ tại sao nói ...

- Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời.
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.
- Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
- Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.

+ Ảnh hưởng đến ...

 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
2 tháng 10 2019 lúc 19:35

1.Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:

-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.

-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.

-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.

2.Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất. Đơn vị diện tích đất  kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ. ... Đơn vị của mật độ dân số là người/đơn vị diện tích, ví dụ 2000 người/kilômét vuông.

3.

1. Quần cư nông thôn

Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau! Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp (người Kinh), bản (người Tày, Thái, Mường,...), buôn, plây (các dân tộc ờ Trường Sơn, Tày Nsuvên), phum, sóc (người Khơ-me). Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.

Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ờ nông thôn, diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ờ nông thôn ngày càng tăng.

Hãy nêu những thay đổi của quấn cư nông thôn mà em biết.

2. Quần cư thành thị

Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Ngoài ra, còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,...

Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng. Các thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.


4.Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp

5.

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...

Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.

Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).

Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.

Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.

Bình luận (0)
H24
2 tháng 10 2019 lúc 19:42

1. Trình bày các chủng tộc trên thế giới trên thế giới.

-Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:

-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.

-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.

-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.

2. Mực độ dân số là gì? Cách tính?

Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.

cach tinh mat do dan so 2

3. Trình bày các kiểu quân cư?

( cái này kẻ bảng bn tự lm nha )

4. Nêu vị trí, khí hậu, đặc điểm của môi trường cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới , gió mùa.

 môi trường xích đạo ẩm
-Khí hậu
+Nhiệt độ khoảng từ 25 độ C đến 30 độ C.
+Lượng mưa trung bình một năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm.
+Độ ẩm cao , trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt , ngột ngạt.
+Thời tiết nóng ẩm quanh năm.
-Sinh vật
+Thực vật ở đất liền có các loại dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi...Còn ở ven biển thì có rừng ngập mặn.
+Có các loài thú leo trèo giỏi và các loài chim chuyền cành.

Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp

                                                Hk tốt mấy câu còn lại tự lm nha mk lười quá ~.~ thông cảm ạ 

Bình luận (0)
H24
2 tháng 10 2019 lúc 19:46

6.Tình hình di dân rất đa dạng và phức tạp.Có cả những nguyên nhân tích cực và tiêu cực.

Nguyên nhân:di dân tự phát và di dân có tổ chức.

+Di dân tự phát:tác động gây sức ép về vấn đề kinh tế đô thị.

+Di dân có tổ chức:để phát triển kinh tế,xây dựng những khu kinh tế mới,công nghiệp dịch vụ hoặc lập đồn điền.

Biện pháp;cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức,có kế hoạch mới giải quyết được sức ép dân số.Nâng cao đời sống và phát triển dân số.

Bình luận (0)
RM
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2023 lúc 22:37

- Lũ lụt: Mùa hạ thường có lượng mưa lớn và nhiều cơn bão nên có nguy cơ lũ lụt. Địa phương thường triển khai kế hoạch sơ tán dân cư trong trường hợp nguy cơ lớn và xây dựng các công trình hạ tầng chống lũ lụt như đập, đê điều, và hệ thống thoát nước.
- Hạn hán: Mùa hạ cũng thường có hiện tượng hạn hán do lượng mưa ít. Địa phương có thể triển khai các biện pháp tiết kiệm nước, quản lý tài nguyên nước, và cung cấp hỗ trợ cho nông dân trong việc chuyển đổi sang cây trồng chịu hạn hán hơn.
- Bão và gió mạnh: Mùa đông thường có cơn bão và gió mạnh, gây nguy cơ hỏng hạt, tốc mái nhà, và gây thiệt hại cho nông trại. Địa phương thường tăng cường công tác cảnh báo và sơ tán dân cư trong trường hợp cần thiết.
- Sương mù: Mùa đông có thể xuất hiện sương mù dày đặc, làm giảm tầm nhìn và gây nguy cơ tai nạn giao thông. Địa phương thường cung cấp thông tin cảnh báo và khuyến nghị biện pháp an toàn khi lái xe trong điều kiện sương mù.
- Lạnh rét và hạn hán đông: Mùa đông cũng thường có lạnh rét và hạn hán đông, làm ảnh hưởng đến sự sống của cây trồng và vật nuôi. Nông dân thường cần áp dụng biện pháp bảo vệ cây trồng và động vật trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt này.
 

Để đối phó với các thiên tai này, địa phương thường kết hợp giữa công tác cảnh báo, quản lý tài nguyên tự nhiên, và triển khai các biện pháp khắc phục cụ thể dựa trên tình hình thời tiết và nguy cơ cụ thể. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra kế hoạch ứng phó với thiên tai, đào tạo cộng đồng về an toàn, và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để giảm thiểu thiệt hại.

Bình luận (0)