Cho a,b thuộc N. Chứng tỏ a.b.(a+b) chia hết cho 2
Cho a;b;c thuộc N* thỏa :A^2+b^2=c^2 Chứng tỏ a.b chia hết cho 12
Cho a;b;c thuộc N* thỏa :A^2+b^2=c^2 Chứng tỏ a.b chia hết cho 12
+) Nếu a2;b2;c2 không chia hết cho 3
=> a2;b2;c2 chia 3 dều dư 1
=> a2=3k +1
b2=3m+1
c2=3n+1
=> a2+b2=3k+1+3m+1=3(k+m)+2
Mà c2 chia 3 dư 1
=> Trong 2 số a;b có ít nhất 1 số chia hết cho 3 (1)
+) Nếu a2;b2;c2 không chia hết cho 4
=> a2;b2;c2 chia 8 dư 1 hoặc 4
=> a2+b2 chia 8 dư 0;2;hoặc5
Mà c2 chia 5 dư 1;4
=> Vô lí
=> trong a và b có ít nhất 1 số chia hết cho 4 (2)
Mà (3;4)=1 (3)
Từ (1);(2) và (3)
=> a.b chia hết cho 3x4=12
=> Đpcm
Chúc em học tốt nhé
Bài làm có sử dụng các bổ đề: số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1. Số chính phương chia 5 dư 0, 1 hoặc 4. Số chính phương chia hết cho p (p là số nguyên tố) thì phải chia hết cho p².
~~~~~~~~~
a) - Nếu a hoặc b chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3.
- Nếu a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 => a² chia 3 dư 1, b² chia 3 dư 1 => c² chia 3 dư 2 (vô lí)
Vậy trường hợp a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 không xảy ra => abc chia hết cho 3 (*)
b) - Nếu a, b cùng chẵn => ab chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4.
- Nếu a, b cùng lẻ => a = 2t + 1; b = 2k + 1 (t; k thuộc N)
=> a² + b² = (2t +1)² + (2k + 1)² = 4t² + 4t + 4k² + 4k + 2 = 4(t² + t + k² + k) + 2 => a² + b² chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 => c² chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 (vô lí)
Vậy trường hợp a, b cùng lẻ không xảy ra.
- Nếu a lẻ, b chẵn => c lẻ. Đặt a = 2m + 1; b = 2n; c= 2p + 1. (m, n, p thuộc N).
=> a² + b² = c²
<=> (2m + 1)² + (2n)² = (2p + 1)²
<=> 4m² + 4m + 1 + 4n² = 4p² + 4p + 1
<=> n² = p² + p - m² - m
<=> n² = p(p + 1) - m(m + 1).
p(p + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => p(p + 1) chia hết cho 2. Cmtt => m(m + 1) chia hết cho 2 => p(p + 1) - m(m + 1) chia hết cho 2 => n² chia hết cho 2 => n chia hết cho 2 => b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4.
- Nếu a chẵn, b lẻ. Cmtt => a chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4.
Vậy abc chia hết cho 4 (**)
c) - Nếu a hoặc b chia hết cho 5 => abc chia hết cho 5.
- Nếu a không chia hết cho 5 và b không chia hết cho 5 => a² chia 5 dư 1 hoặc 4; b² chia 5 dư 1 hoặc 4.
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 2 (vô lí)
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 4=> c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5.
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5.
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 4 => c² chia 5 dư 3 (vô lí).
Vậy ta luôn tìm được một giá trị của a, b, c thỏa mãn abc chia hết cho 5. (***)
Từ (*), (**), (***), mà 3, 4, 5 đôi một nguyên tố cùng nhau => abc chia hết cho 3.4.5 hay abc chia hết cho 60. (đpcm).
~~~~~~
Cho a;b;c thuộc N* thỏa mãn :
a^2+b^2=c^2
Chứng tỏ ab = a.b chia hết cho 12
Cho hai số tự nhiên a,b bất kì.Chứng tỏ rằng:
a,a.b(a+b) luôn chia hết cho 2
b,Nếu a+b không chia hết cho 2 thì tích a.b chia hết cho 2
Câu hỏi của Nguyễn Trúc Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Cho a;b thuộc Z và a;b ko chia hết cho 3, khi chia a và b cho 3 có cùng số dư. Chứng tỏ rằng a.b-1 chia hết cho 3
Vì a;b \(⋮̸\) cho 3
\(\Rightarrow\)a; b chia 3 dư 1 hoặc dư 2
+ khi a; b chia 3 dư 1 \(\Rightarrow\)a= 3k + 1 ; b = 3q + 1 (k; q \(\in\)N* )
\(\Rightarrow\)ab - 1 = (3k + 1)(3q +1) -1 = 9kq + 3k + 3q + 1 - 1 = 9kq + 3k + 3q \(⋮\)3
+ khi a; b chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)a = 3k + 2 ; b = 3q +2 (k; q \(\in\)N* )
\(\Rightarrow\)ab - 1 = (3k + 2)(3q +2) -1 = 9kq + 3k + 3q + 4 - 1 = 9kq + 3k + 3q +3 \(⋮\)3
\(\Rightarrow\)ĐPCM
vậy ............
~~ học tốt ~~
ở chỗ 9kq+3k+3q+4-1 phải là 9kq+6k+6q+4-1 nha ae mk gõ nhầm chút
Bài tập:
a) Chứng tỏ rằng ab(a+b) chia hết cho 2 (a,b thuộc N)
b) Chứng minh rằng ab+ba chia hết cho 11(ko phải a nhân b, b nhân a nhé)
c) Chứng minh aaa (ko phải a.a.a nhé) luôn chia hết cho 37
d) Chứng minh aaabbb(ko phải a.a.a.b.b.b nhe) luôn chia hết cho 37
e) Chứng minh ab-ba chia hết cho 9 với a>b (ko phải a.b-b.a nhé)
. Cho A= 120b+36b với a,b thuộc N. Chứng tỏ A: 12
2. Cho a,b thuộc N. Chứng tỏ:
a. 4a+2b chia hết cho 3 biết 2a+ 7b chia hết cho 3
b. a+ 3a chia hết cho 2 biết a+b chia hết cho 2.
c. a+ 34b chia hết cho 12 biết 11a+ 2b chia hết cho 12.
d. 9a+ 13b chia hết cho 12 biết 12b chia hết cho 12.
1)Ta có \(A=12.\left(10a+3b\right)\)( đã sửa 120b thành 120a )
Vì\(a,b\in N\Rightarrow10a+3b\in N\)
Do đó\(12.\left(10a+3b\right)⋮12\)
Vậy\(A⋮12\)
2)
a) Ta có \(2a+7b=2a+b+6b=\left(2a+b\right)+6b\)chia hết cho 3
Có \(6b⋮3\)mà\(\left(2a+b\right)+6b⋮3\)nên \(2a+b⋮3\)( \(A+B⋮C\)mà\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))
\(2a+b⋮3\Rightarrow2.\left(2a+b\right)⋮3\)\(\Rightarrow4a+2b⋮3\)
b) Ta có \(a+b⋮2\)lại có \(2b⋮2\)
nên \(\left(a+b\right)+2b⋮2\)hay\(a+3b⋮2\)
c) Ta có \(12a⋮12\);\(36b⋮12\)
nên \(12a+36b⋮12\)
Mà \(12a+36b=\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)\)
nên \(\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)⋮12\)
\(11a+2b⋮12\)\(\Rightarrow a+34b⋮12\)( \(A+B⋮C\)mà\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))
d) 1\(12b⋮12\)là điều hiển nhiên nên thiếu giả thiết để chứng minh
P/S Sai đề rất nhiều, mong bạn trước khi đăng hãy kiểm tra lại đề hoặc xem thử có bị cô troll hay không
1. Cho A= 120b+36b với a,b thuộc N. Chứng tỏ A: 12
2. Cho a,b thuộc N. Chứng tỏ:
a. 4a+2b chia hết cho 3 biết 2a+ 7b chia hết cho 3
b. a+ 3a chia hết cho 2 biết a+b chia hết cho 2.
c. a+ 34b chia hết cho 12 biết 11a+ 2b chia hết cho 12.
d. 9a+ 13b chia hết cho 12 biết 12b chia hết cho 12.
1. Cho A= 120a+36b với a,b thuộc N. Chứng tỏ A: 12
2. Cho a,b thuộc N. Chứng tỏ:
a. 4a+2b chia hết cho 3 biết 2a+ 7b chia hết cho 3
b. a+ 3a chia hết cho 2 biết a+b chia hết cho 2.
c. a+ 34b chia hết cho 12 biết 11a+ 2b chia hết cho 12.
d. 9a+ 13b chia hết cho 12 biết 12b chia hết cho 12.
1/ A=12(10a+3b) chia heets cho 12
2/
a/ 2a+7b Chia hết cho 3 => 2(2a+7b)=4a+14b=4a+2b+12b Chia hết cho 3 mà 12 b Chia hết cho 3 nên 4a+2b cũng chia hết cho 3
b/ a+b chia hết cho 2 nên a+b chẵn mà a+3b=(a+b)+2b. Do a+b chẵn và 2b chẵn => a+3b chẵn => a+3b chia hết cho 2