Những câu hỏi liên quan
SC
Xem chi tiết
NU
4 tháng 10 2016 lúc 21:05

ở Trung Quốc vua được gọi là Thiên Tử ( con trời ) , ở Ai Cập là Pha - ra - ôn ( ngôi nhà lớn ) , ở Lưỡng Hà là En - si ( người đứng đầu )...

Vua có quyền cao nhất trong mọi công việc - từ việc đặt ra luật pháp , chỉ huy quân đội đến xét xử người có tội .

Còn nếu bạn muốn hỏi luôn giúp việc cho vua là ai thì : Giúp việc cho vua là  bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương , gồm toàn quý tộc . Họ lo việc thu thuế , xây dựng cung điện , đền tháp và chỉ huy quân đội .

Bình luận (0)
SC
4 tháng 10 2016 lúc 20:55

help me!

Bình luận (0)
H24
4 tháng 10 2016 lúc 20:59

gớm

lúc trc mk gửi 

câu trả lời cho bn

mà trên câu hỏi cũng có dòng bn sẽ k

Nhưng mà mk trả lời bn có k không?

Không k..

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TC
14 tháng 10 2016 lúc 16:26

Thiên tử vì thiên tử là con của trời

pha - ra - ôn là ngôi nhà lớn

en- si là người đứng đầu

Bình luận (0)
ND
16 tháng 10 2016 lúc 14:51

Thiên tử là con trời: Trung Quốc

Pha-ra-ôn là ngôi nhà lớn.

En-si là người đứng đầu.

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
TA
25 tháng 9 2016 lúc 12:38

Theo mk nghĩ thì tên gọi Thiên Tử thể hiện quyền lực tối cao nhất , vì Thiên là Trời , Tử là Con. Thiên Tử có nghĩa là con trời nên quyền lực sẽ rất cao

Mk ko bít đúng hay ko nhưng nghĩ là sai

Bình luận (0)
TH
29 tháng 9 2016 lúc 20:21

Mình cũng giống bạn " Tiểu Thư Anime " !leuleu

Bình luận (0)
HA
29 tháng 9 2016 lúc 21:22

thiên tử vì

thiên tử là con của trời  mak con của trời thì rất linh thiêng và luôn sống mãi

 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
KN
10 tháng 9 2016 lúc 15:45

pharaon = ngôi nhà lớn 
ensi = người đứng đầu 
ở mỗi quốc gia có tên gọi khác nhau nhưng đều là vị vua hùng mạnh nhất của quốc gia đó nên không thể so sánh vậy được 
nếu bạn muốn hỏi về quyền lực đối với đất nước của họ thì mình cho rằng thiên tử nắm quyền lớn hơn vì triều đại phong kiến của trung quốc tập quyền hơn (quyền lực tập trung vào tay vua nhưng tùy triều vua nữa nhé!) còn ở Ai cập và các nước phương tây quyền lực còn rơi vào tay một số người thuộc các cơ quan quyền lực tối cao

Bình luận (0)
HM
6 tháng 10 2016 lúc 19:14

Mình thấy tên Thiên Tử là quyền lực nhất, vì Thiên Tử là con Trời, mang sứ mệnh cao cả của trời, của thần linh.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 10 2018 lúc 6:43

* Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trong điều kiện tự nhiên và kinh tế:

   - Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành dựa trên điều kiện tự nhiên thuận lợi: Trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi như sông Nin ở Ai Cập, sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn, sông Hằng ở Ấn Độ, sông Hoàng Hà ở Trung Quốc…hàng năm có phù sa màu mỡ, có nước tưới theo mùa.

   - Nền kinh tế chính của cư dân phương Đông là nông nghiệp lúa nước. Bên cạnh nông nghiệp, các ngành nghề thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng khá phát triển, đã tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên.

   - Nhờ điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế đó, các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành:

      + Ai Cập cổ đại được hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN.

      + Lưỡng Hà được hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN, do hàng chục nước nhỏ của người Su – me.

       + Ấn Độ vào giữa thiên niên kỷ IV TCN.

       + Trung Quốc cuối thiên niên kỷ III TCN.

   - Các quốc gia cổ đại phương Đông đều được hình thành từ khoảng thiên niên kỷ IV- III TCN, khi cư dân chưa hề biết tới công cụ bằng sắt.

* Những nét lớn về xã hội cổ đại phương Đông

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hóa sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị:

   - Giai cấp thống trị:

       + Vua chuyên chế nắm mọi quyền hành.

       + Quý tộc gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng, dựa trên sự bóc lột nông dân.

   - Giai cấp bị trị:

       + Nông dân công xã, sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Họ là thành phần sản xuất chính trong xã hội; tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch; tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế. Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.

       + Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, là những tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc bị phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó, và hầu hạ quý tộc.

Bình luận (0)
AC
Xem chi tiết
LV
25 tháng 12 2016 lúc 12:05

Câu 10 :

Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :

Xưng là An Dương VươngĐóng đô ở Phong KhêTổ chức lại bộ máy nhà nước
Bình luận (2)
NL
27 tháng 12 2016 lúc 19:39

2.-Quốc gia cổ đại phương Đông:

Gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ

- Quốc gia cổ đại phương Tây:

Gồm Hi Lạp và Rô ma

Bình luận (0)
NL
27 tháng 12 2016 lúc 19:41

7. - Công cụ lao động được cải tiến, loại hình công cụ và đồ gồm đa dạng và phong phú

- Nghề trồng lúa nước ra đời ở các vùng đồng bằng ven sông

Bình luận (2)
TE
Xem chi tiết
SY
Xem chi tiết
NN
8 tháng 9 2019 lúc 9:10

1.=> Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã hình thành ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.
2.

Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm 3 tầng lớp:

- Nông dân công xã: Họ nhận ruộng đất ở công xã để cày cấy và phải nộp một phần thu hoạch và lao dịch không công cho quý tộc. Chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính làm ra sản phẩm cho xã hội.

- Quý tộc quan lại: là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế. Đứng đầu tầng lớp này là một ông vua nắm mọi quyền hành.

- Nô lệ: Hèn kém, phụ thuộc vào quý tộc.



#Châu's ngốc

Bình luận (0)
KS
8 tháng 9 2019 lúc 9:12

1. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?

Vào cuối thời nguyên thủy, cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc… ngày càng đông. Đất ven sông vừa màu mỡ, vừa dễ trồng trọt. Nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển và trở thành ngành kinh tế chính. Người ta cũng biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh, máng dẫn nước vào ruộng. Nhờ thế, con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm. Lúa gạo ngày càng nhiều. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Nhà nước ra đời. Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã hình thành ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.

2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?

Ở các nước phương Đông, cư dân chủ yếu làm nghề nông. Vì vậy, bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất là nông dân. Họ nhận ruộng đất ở công xã để cày cấy và phải nộp một phần thu hoạch và lao dịch không công cho bọn quý tộc.

Quý tộc, quan lại là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế. Đứng đầu tầng lớp này là một ông vua nắm mọi quyền hành.

Nhà vua và các quý tộc đều có nhiều người hầu hak phục dịch, gọi chung là nô lệ. Thân phận của nô lệ không khác gì con vật. Những người nô lệ và dân nghèo đã nhiều lần nổi dậy. Năm 2300 TCN, một vụ bạo động bùng nổ ở La-gát (Lưỡng Hà). Năm 1750TCN, nô lệ và dân nghèo ở Ai Cập đã nổi dậy, cướp phá, đốt cháy cung điện.

Ở Lưỡng Hà, vua Ham-mu-ra-bi đã ban hành một bộ luatạ, được khắc trên đá.

– Phần trên của bia đá khắc hình Thần Sa-mát đang trao bộ luật cho vua Ham-mu-ra-bi.

– Phần dưới của bia đá khắc phần đầu của bộ luật.

Bình luận (0)

1.

=> Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã hình thành ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.

2. Chủ Nô và Nô Lệ

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
NM
21 tháng 11 2019 lúc 20:55

đây là lịch sử 6 bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa