Chứng minh rằng trong bốn số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho ba
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chứng minh rằng:
a) Trong 2012 số tự nhiên bất kỳ luôn tìm được hai số chia cho 2011 có cùng số dư
b) Trong 2012 số tự nhiên bất kỳ luôn tìm được một số chia hết cho 2012 hoặc luôn tìm được hai số chia cho 2012 có cùng số dư.
Chứng minh rằng trong 8 số tự nhiên bất kì khi chia cho 15 có số dư lẻ luôn tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 15
Theo đề bài các số dư ={1;3;5;7}
=> có ít nhất 2 số khi chia cho 15 có cùng số dư ta gọi 2 số đó là là a và b
\(\Rightarrow a\equiv b\) (mod 15) \(\Rightarrow a-b⋮15\)
Chứng minh rằng trong 10 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại hai số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 17
Chứng minh rằng trong 10 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại hai số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 17
Chứng minh trong 2022 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 4 số có cùng số dư khi chia cho 537
thôi tự giải r khỏi ai giúp mất thời gian nha
chứng minh rằng trong 7 số nguyên tố bất kì, luôn tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 12
chứng minh rằng trong 6 số tự nhiên bất kì,tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 9
chứng minh rằng trong n số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại một số chia hết cho n hoặc một số có tổng chia hết cho n
Giả sử không tìm được số nào trong n số tự nhiên liên tiếp đã cho mà chia hết cho n. Khi đó n số này chia cho n chỉ nhận được nhiều
nhất là \(n-1\) số dư khác nhau \(\left(1;2;3;.....;n-1\right)\), theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai số chia cho n có cùng số dư, chẳng
hạn là a và b với a > b, khi đó a - b chia hết cho n, điều này mâu thuẫn với \(0< a-b< n\). Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Chứng minh rằng trong 1007 số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 2001
Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn).
Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010.
Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006).
Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011
CHỨNG MINH RẰNG TRONG 1007 SỐ TỰ NHIÊN BẤT KỲ LUÔN TỒN TẠI 2 SỐ SAO CHO TỔNG HOẶC HIỆU CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 2001
Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn). Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010. Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006). Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011
a) Nếu tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tích của chúng có chia hết cho 2 không.
b) Chứng tỏ rằng với hai số tự nhiên bất kỳ khi chia cho m có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho m và ngược lại.
c) Chứng tỏ rằng với 6 số tự nhiên bất kỳ luôn có ít nhất hai số tự nhiên mà hiệu của chúng chia hết cho 5.
d) Chứng tỏ rằng tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4.
e) Chứng tỏ rằng tổng của 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8.
g) Cho 4 số tự nhiên không chia hết chia hết cho 5 , khi chia cho 5 được những số dư kháu nhau . Chứng minh rằng tổng của chúng chia hết cho 5.
h) Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào mà chia cho 15 dư 6 còn chia 9 thì dư 1.
nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!