Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
NG
27 tháng 11 2021 lúc 8:48

- từ ghép chính phụ : Đèo Ngang

-Từ ghép đẳng lập: cỏ cây

- Từ láy: lom khom( bộ phận), lác đác( bộ phận), quốc quốc( toàn bộ), gia gia

( toàn bộ)

Bình luận (0)
LN
26 tháng 8 2023 lúc 16:54

SIU

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết

LOM KHOM VÀ LÁC ĐÁC TẠO THÊM CẢNH TƯỢNG HOANG VU, TRỐNG TRẢI CỦA ĐÈO NGANG. NGỤ Ý TÁC GIẢ LÀ CHỈ CÓ 1 MÌNH GIỮA KHOẢNG BAO LA, HOANG SƠ ĐÓ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
15 tháng 11 2019 lúc 20:52

lom khom la tu chi hoat dong cua mot tac gia noi len su vat va ,kho nhoc cua con nguoi noi day.

lac dac la chi so luong ,noi len ve it nguoi heo hut ,hoang vu cua noi rung nui nay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
FT
17 tháng 12 2021 lúc 11:14

Ai đã từng đi trên con đường xuyên Việt, hẳn đều biết đến đèo Ngang. Đây là một đèo khá dài và cao, nằm vắt ngang sườn núi cheo leo, hiểm trở của khúc cuối dãy Hoành Sơn, trước khi đâm ra biển. Lên đến đỉnh đèo, du khách sẽ được thưởng thức cảnh đẹp tuyệt vời của thiên nhiên hùng vĩ: núi non điệp trùng, đại dương bao la, trời cao thăm thẳm. Đèo Ngang là ranh giới tự nhiên giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình. Thuở xưa, bao người vào kinh đô Huế để thi cử hay làm việc cho triều đình phong kiến đã đi qua đèo này rồi xúc cảm trước vẻ đẹp của nó mà làm thơ ca ngợi. Bà Huyện Thanh Quan trong dịp từ Thăng Long vào Huế nhậm chức Cung trung giáo tập đã sáng tác bài Qua Đèo Ngang.

Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm trạng của nữ sĩ: cô đơn, nhớ nhà và hoài niệm về một thời đại huy hoàng đã qua. Có thể coi đây là bài thơ hay nhất trong những bài thơ sáng tác về thắng cảnh đèo Ngang.

Câu thơ đầu tiên (phá đề) nói đến thời điểm tác giả đặt chân đến đây:

“Bước tới đèo Ngang bóng xế tà”

Đó là lúc mặt trời đang lặn. Phía tây chỉ còn chút nắng hắt những tia sáng yếu ớt lên nền trời đang sẫm dần. Thời điểm này rất dễ gợi buồn, nhất là đối với kẻ lữ thứ tha hương.

Tuy vậy, trời vẫn còn đủ sáng để nhà thơ nhận ra thiên nhiên đẹp như tranh:

“Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”

Cỏ cây, hoa lá chen nhau mọc bên đá núi. Linh hồn của tạo vật như thấp thoáng sau từng chữ. Điệp từ chen trong các vế đối: cây chen đá, lá chen hoa gợi lên sức sống mãnh liệt của một vùng rừng núi hoang sơ. Cảnh đẹp nhưng nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu. Những bông hoa rừng không đủ làm sáng lên khung cảnh núi non lúc ngày tàn, đêm xuống.

Giữa bối cảnh thiên nhiên bao la ấy, thấp thoáng bóng dáng con người và hơi hướng cuộc sống nhưng cũng chỉ ít ỏi, mờ nhạt, xa vời:

“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”

Nhà thơ đã dùng nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh đặc trưng của cảnh vật và con người ở đèo Ngang. Dáng vẻ lom khom của mấy chú tiều hái củi sườn non khiến cho con người càng thêm nhỏ bé trước thiên nhiên cao rộng. Chợ vốn là nơi biểu hiện đời sống của một cộng đồng làng xã nên thường tấp nập đông vui, nhưng ở đây nó chỉ là mấy túp lều xơ xác bên sông…

Cái lạnh lẽo, trống trải bao trùm lên cảnh vật, gieo một nỗi buồn thấm thía trong lòng người:

“Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

Giữa không gian tĩnh lặng gần như tuyệt đối ấy, vẳng lên tiếng chim cuốc khắc khoải, tiếng chim gia gia não ruột. Đó là những âm thanh có thật mà cũng có thể là tiếng vọng từ tâm trạng chất chứa nỗi buồn thời cuộc của nhà thơ. Bà đã mượn bút pháp ước lệ và nghệ thuật chơi chữ (từ đồng âm khác nghĩa) để nói lên lòng mình trước cảnh vật. Tiếng chim kêu không làm cảnh vật vui lên thêm chút nào mà lại làm tăng phần quạnh quẽ, cô liêu. Phải chăng tiếng chim chính là tiếng lòng của kẻ đang mang nặng tâm trạng u buồn, hoài vọng, nhớ nước, thương nhà?!

Hồn cảnh, hồn người như có nét tương đồng, cho dù về hình thức hoàn toàn tương phản. Cái bao la, vô tận của non nước tô đậm cái cô đơn, chơ vơ của con người và ngược lại. Vì vậy nên nỗi buồn càng lắng đọng:

“Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta”

Quả là một nỗi buồn khó san sẻ, giãi bày. Nó như kết thành hình, thành khối, thành mảnh tình riêng khiến nhà thơ phải thốt lên chua xót : ta với ta. Chỉ có ta hiểu tâm sự của ta mà thôi! vì thế nên nỗi cô đơn càng tăng lên gấp bội.

Bài thơ Qua Đèo Ngang tuy ra đời cách đây gần hai thế kỉ nhưng nó vẫn giữ nguyên giá trị trước thử thách của thời gian. Bao người yêu thơ thuộc lòng bài thơ này và khâm phục tài năng của tác giả. Thể thơ Đường luật kiểu cách, sang trọng đã trở nên gần gũi, dễ hiểu bởi ngôn ngữ giản dị, trong sáng và những hình ảnh dân dã quen thuộc. Đọc bài thơ, chúng ta thêm yêu giang sơn gấm vóc và càng thêm trân trọng những tấm lòng ưu ái non sông đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
13 tháng 12 2021 lúc 17:57

mọi ng help mik vs 20p nx mjik fai nộp r

đây ko fai bài thi đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
17 tháng 12 2021 lúc 15:00

hnay e k a trên này là 1 cái

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
H24
9 tháng 10 2018 lúc 21:11

bạn giúp mk bài văn của mk nha bn

Bình luận (0)
KS
9 tháng 10 2018 lúc 21:11
 - Từ tượng hình: Lom khom, lác đác.
Trong bài qua đèo ngang tác giả đã sử dụng từ tượng hình lom khom, lác đác nhằm làm cho bài thơ trở nên xót xa vì hoang cảnh quá lĩnh lặng , cô đơn . Bà huyện thanh quan đã cho chungs ta biết sự cô độc nơi hoang vắng không người , sự xâm lược tàn nhẫn làm mất đi bao nhiêu sinh mạng ,...
- Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia.
-> Gợi âm thanh tiếng chim kêu thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà của nhân vật trữ tình.
=> Cách biểu hiện thời gian, không gian độc đáo của Bà Huyện Thanh Quan  chúc bn hok tốt
Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
1H
Xem chi tiết
NG
8 tháng 11 2021 lúc 10:24

Tham khảo!

-Từ láy:lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia
-Từ ghép: đau lòng, mỏi miệng, thương nhà, dừng chân

-Đại từ : bác,ta, con

- Quan hệ từ : với

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
TP
7 tháng 12 2016 lúc 20:16

câu a:

Nghệ thuật :liệt kê

→diễn tả một không gian bát ngát rộng lớn

→tạo sự đối lập giữa không gian rộng lớn với ''một mảnh tình riêng'' nhỏ bé

→khiến nỗi cô đơn của tác giả nặng nề hơn

nice to meet you

Bình luận (0)
TP
7 tháng 12 2016 lúc 20:27

câu b:

ta với ta (qua đèo ngang) :diễn tã nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả ( ta với ta đếu chỉ 1 mình tác giả )

ta với ta ( bạn đến chơi nhà ) :thể hiện tình bạn gắn bó keo sơn ( ta với ta chỉ 2 người )

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
18 tháng 9 2016 lúc 9:34

cho mik sửa lại 1 chút, câu 1: phân tích tác dụng của phép đảo ngữ và việc sử dụng từ láy tượng hình trong 2 câu thơ thực của 2 câu thơ Qua Đèo Ngang.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DD
18 tháng 1 2022 lúc 9:26

hình như là con quốc quốc

                    cái gia gia

Bình luận (0)