cho hình 1 biết a//b và A2=55 độ tính B1,B2, B3,B4 viết giả thiết và kết luận
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hình vẽ,biết a // b và góc B1=55 độ.
Tính các góc A1,A2,A3,A4,B2,B3,B4
A1=55o (đồng vị); A2=180o-55o=125o (kề bù với A1); A3=55o (đối đỉnh với A1); A4=125o (đối đỉnh với A2);
B2=125o (đồng vị với A2); B3=55o (đối đỉnh với B1); B4=125o (đối đỉnh với B2)
Cho hình bên biết giả thiết kết luận góc A1 = góc B1 =70 độ
a) Giải thích vì sao a//b
b) tính các góc A3,A4 ; B3,B4
Mọi người giải giúp tớ với ạ
a) \(B_1=A_1=70^o\)
\(\Rightarrow a//b\) (\(A_1\&B_1\)ở vị trí so le trong)
b) \(A_3=A_1=70^o\) (đối đỉnh)
\(A_4=180-A_1=180-70=110^o\) (góc kề bù)
Tương tự B3; B4...
Cho hình vẽ , biết a // b và B1= 55 độ
Tính các góc A1,A2,A3,A4,B2,B3,B4? Hình ở dưới đây ạ ai lm trc e tick cho
hình vẽ chấm hỏi?
Ở hình vẽ trên biết góc A1 -A2 = 20 độ . Tính số đo các góc B1, B2, B3, B4
Với A1=10, A2=30, A3=20, B1=20, B2=40, B3=50, B4=100
Tính kết quả:
a) = AVERAGE(SUM(B1, B2, B3)
b) = SUM(A1, B1, B4)
c) = MAX(A1, B1, B4)
d) = SUM( AVERAGE(B1:B4)
a) \(\approx\) 36,6
b) 130
c) 100
cho hình vẽ biết c//d và b 1 = 85 độ c4 = 105 độ tính các góc a1,a2,a3,a4,b2,b3,b4,c1,c2,c3,d1,d2,d3,d4
Cho A1=B1 Chứng minh a)A1=B3, A4=B2 b)A2=B2, A3=B3, A4=B4 c)A2+B1=180°,A4+B3=180°
giúp mik vs
a, \(\widehat{B}_1=\widehat{B_3}\) đối đỉnh
\(\widehat{A}_1=\widehat{B}_1\) theo bài đầu
Do đó \(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)
Mặt khác,ta có \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}=180^0\) hai góc kề bù
=> \(\widehat{A_4}=180^0-\widehat{A_1}\) \((1)\)
Và \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^0\) hai góc kề bù
=> \(\widehat{B_2}=180^0-\widehat{B_3}\) \((2)\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\) \((3)\)
Từ 1,2,3 ta có : \(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\)
b, \(\widehat{A_2}=\widehat{A_4}\) đối đỉnh
\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) theo câu a
Do đó : \(\widehat{A_2}=\widehat{B_2};\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\) đối đỉnh
\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\) câu a
Do đó \(\widehat{A_3}=\widehat{B_3}\). Mặt khác \(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}\) hai góc đối đỉnh
\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) câu a . Do đó \(\widehat{A_4}=\widehat{B_4}\)
c, \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\) hai góc kề bù
\(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) theo đầu bài
Do đó \(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=180^0\)
Mặt khác \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^0\) kề bù
\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) theo câu a . Do đó \(\widehat{A_4}+\widehat{B_3}=180^0\)
Cho thuật toán sau:
- B1: A :=0;b :=1;
- B2: Nếu A≤ 30 thì chuyển qua B3, ngược lại A > 30 thì chuyển B4;
- B3:i :=b+2 ; A:=A+b; và quay lại B2
- B4: In ra kết quả và kết thúc thuật toán
Program Bai9;
Uses CRT;
Var A,b:integer;
Begin
A:= 0, J:=1;
While A<= 30 do
Begin i := b +2;A := A + b;End;
Writeln(A);
Readln;
End.
a) Hãy cho biết, khi thực hiện thuật toán trên, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp và giá trị của T và j là bao nhiêu (1,0 điểm)
b) Viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp chưa biết trước thể hiện thuật toán trên.
a: Thực hiện 5 vòng lặp
T=35
j=11
b: Câu lệnh chưa biết trước là while-do, và chương trình của bạn chỉ cần sửa lại chỗ j:=1 thành b:=1 mà thôi
Cách kết luận nghiệm phương trình
giả dụ 1 hệ phương trình nghiệm x,y cần đặt ẩn phụ là a và b. nếu a và b có 2 nghiệm, vd a= a1, a =a2, b=b1 và b=b2 thì khi giải x,y mình có ghép nghiệm : a1 và b1, a1 và b2, a2 và b1, a2 và b2 được không. và nếu kết luận nghiệm dư có bị trừ điểm không ?