Tế bào phụ trách và cách thức hoạt động của tiết kháng thế và phá hủy tế bào nhiễm bệnh
Hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B là
a thực bào.
b hình thành chân giả bắt vi khuẩn.
c tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn.
d phá hủy tế bào bị bệnh
22. Bạch cầu có mấy hoạt động chính để bảo vệ cơ thể?
A. 2 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể
B. 2 hoạt động: thực bào, phá hủy TB nhiễm bệnh
C. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
D. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng nguyên, phá hủy TB nhiễm bệnh
C. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
Tham khảo:
Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu để bảo vệ cơ thể là:
Thực bào
Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
22. Bạch cầu có mấy hoạt động chính để bảo vệ cơ thể?
A. 2 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể
B. 2 hoạt động: thực bào, phá hủy TB nhiễm bệnh
C. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
D. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng nguyên, phá hủy TB nhiễm bệnh
. Tế bào limpho T đã phá huỷ các tế bào nhiễm bệnh bằng cách nào?
a.Ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào nhiễm bệnh với môi trường trong.
b.Nuốt và tiêu hoá các tế bào nhiễm bệnh đó
c.Tiết chất để diệt vi khuẩn
d.Tiết protein làm tan màng tế bào bị nhiễm sau đó nuốt và tiêu huỷ tế bào nhiễm bệnh.
Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh ?
A.
Bạch cầu limphô T
B.Bạch cầu limphô B
C.Bạch cầu trung tính
D.Bạch cầu ưa kiềm
Câu 2: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế *
1 điểm
- Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm virut, vi khuẩn
- Cả ba đều đúng
- Thực bào
Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi.
Ở thực vật khi có tác nhân gây hại xâm nhập, các tế bào lá bị tổn thương sẽ tạo ra các phân tử kháng khuẩn có tác dụng biến đổi thành tế bào để bịt kín vị trí bị lây nhiễm và sau đó phá hủy tế bào. Trước khi bị phá hủy, các tế bào bị lây nhiễm giải phóng methysalicylic acid, chất này sau đó được biến đổi thành salicylic acid và chuyển đến các tế bào lá chưa bị xâm nhiễm. Tại đây, chúng kích thích quá trình sản xuất các phân tử protein đặc hiệu để chống lại sự tấn công của tác nhân gây bệnh.
a. Xác định các tín hiệu đóng vai trò kích thích thực vật chống lại tác nhân gây hại. Đây là dạng cảm ứng nào?
b. Nhiều nghiên cứu cho thấy salicin (có trong vỏ của cây liễu trắng) là tiền chất của salicylic acid. Tại sao khi chúng ta ăn vỏ cây liễu trắng lại có tác dụng giảm đau?
Tham khảo:
a, Tín hiệu đóng vai trò kích thích thực vật chống lại tác nhân gây hại: các phân tử kháng khuẩn từ tế bào tổn thương, methysalicylic acid, protein đặc hiệu
Đây là dạng ứng động sinh trưởng
b, Hoạt chất salicin có trong vỏ cây liễu được chuyển hóa trong cơ thể thành acid salicylic, ức chế hoạt động của cyclo - oxyase 1 ( COX - 1) và cyclo - oxyase 2 ( COX - 2). Đây là cơ chế tác động tương tự NSAIDs (như aspirin) nhắm vào để giảm đau và chống viêm. Vì vậy vỏ cây liễu được dùng để giảm đau
Cơ chế “vô hiệu hóa” là hoạt động bảo vệ cơ thể bằng cách:
A. Bơm các “prôtêin độc” để phá hủy màng tế bào bị bệnh.
B. Hình thành “chân giả” nuốt các mầm bệnh.
C. Sản xuất “prôtêin đặc hiệu” gắn vào VSV gây bệnh và vô hiệu hóa chúng.
D. Sản sinh các độc tố để tiêu diệt mầm bệnh.
C. Sản xuất “prôtêin đặc hiệu” gắn vào VSV gây bệnh và vô hiệu hóa chúng.
Nguyên tắc hoạt động của kháng thể và kháng nguyên là: *
A: phá huỷ tế bào bị bệnh
B: ổ khoá và chìa khoá
C: thực bào
D: nam châm và sắt