Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
21 tháng 12 2017 lúc 9:44

So sánh văn bản (2), (3) của mục I với các loại văn bản khác :

a) Phạm vi sử dụng :

- Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật.

- Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.

- Các bài học môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.

- Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong giao tiếp hành chính.

b) Mục đích giao tiếp cơ bản :

- Văn bản (2) : bộc lộ cảm xúc.

- Văn bản (3) : kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

- Các văn bản trong SGK: truyền tải các kiến thức khoa học ở các lĩnh vực toàn diện trong cuộc sống như Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, …

- Văn bản đơn từ và giấy khai sinh nhằm trình bày, đề đạt hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tượng liên quan giữa cá nhân với các tổ chức hành chính.

c) Lớp từ ngữ riêng :

- Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.

- Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.

- Các văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành khoa học riêng biệt.

- Văn bản đơn từ hoặc giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính trang trọng, đúng khuôn mẫu.

d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:

- Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.

- Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.

- Mỗi văn bản trong SGK cũng có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục…

- Đơn và giấy khai sinh, kết cấu và cách trình bày đều đã có khuôn mẫu chung.

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
BD
28 tháng 10 2021 lúc 21:24

chịu khó thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KD
Xem chi tiết
NM
4 tháng 10 2021 lúc 7:41

\(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\left(m,n\in N\right)\\ a^m:a^n=a^{m-n}\left(m>n;m,n\in N\right)\)

Bình luận (2)
H24
4 tháng 10 2021 lúc 7:41

am . an = am + n

am : an = am : n

(am)n = am . n

Bình luận (0)
TT
4 tháng 10 2021 lúc 7:45

Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)

Chia 2 lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\)\(a^n:b^n=\left(a:b\right)^n\)

Nhân 2 lũy thừ cùng số mũ : \(a^n.b^n=\left(a.b\right)^n\)

Chia 2 lũy thừ cùng số mũ : 

Bình luận (1)
LT
Xem chi tiết
NH
4 tháng 3 2022 lúc 15:24

công ty hoc24 sắp phá sản r vô lazi mà chơi

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NT
15 tháng 3 2023 lúc 22:53

Gọi số học sinh của lớp 9A và 9B lần lượt là a,b

THeo đề, ta có: a+b=82 và 6a+5b-3a-4b=166

=>a+b=82 và 3a+b=166

=>a=42 và b=40

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 5 2017 lúc 3:31

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HP
1 tháng 11 2021 lúc 21:46

an . am = an + m

an : am = an - m

Bình luận (0)
H24
1 tháng 11 2021 lúc 21:47

viết công thức lũy thừa của một lũy thừa - Hoc24

Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số ? - Hoc24

Bình luận (0)
NT
1 tháng 11 2021 lúc 21:47

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)

\(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\)

\(\left(a^m\right)^n=a^{mn}\)

Bình luận (0)