Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
ND
8 tháng 10 2020 lúc 13:09

P/s: Chuyển tất cả các hạng tử sang 1 vế rồi cộng thêm 1 vào các vế có dấu (+) đằng trước, cộng thêm -1 vào các hạng tử có dấu (-) phía trước rồi đặt nhân tử chung ra ngoài ta được:

\(Pt\Leftrightarrow\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1979}-\frac{1}{1980}-\frac{1}{1981}-\frac{1}{1982}-\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{23}+\frac{1}{22}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2004=0\)

\(\Rightarrow x=2004\)

Vậy x = 2004

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T2

https://olm.vn/hoi-dap/detail/263823966145.html?pos=616279814817

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
KR
23 tháng 7 2018 lúc 21:50

29-x/21 + 27-x/23 + 25-x/25 + 23-x/27 + 21-x/29 = -5

1 + 29-x/21 + 1 + 27-x/23 + 1 + 25-x/25 + 1 + 23-x/27 + 1 + 21-x/29 = 0 

50-x/21 + 50-x/23 + 50-x/25 + 50-x/27 + 50-x/29 = 0

(50-x) (1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/29) = 0

Vì: 1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/2 > 0

=> 50 - x = 0

             x = 50

Vậy x = 50

Bình luận (0)
TN
21 tháng 7 2018 lúc 10:13

\(\frac{-1}{3}+\frac{0,2-0,3+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{2}{10}-\frac{3}{10}+\frac{5}{11}}{\frac{-3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{39}{110}}{\frac{-79}{80}}\)

\(=\frac{-1}{3}-\frac{312}{869}\)

\(=\frac{-1805}{2607}\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
GH
25 tháng 12 2017 lúc 18:34

ai làm ơn trả lời hộ mình câu này với

Bình luận (0)
DH
25 tháng 12 2017 lúc 18:46

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=105\)
b) \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{29-x}{21}+1\right)+\left(\frac{27-x}{23}+1\right)+\left(\frac{25-x}{25}+1\right)+\left(\frac{23-x}{27}+1\right)+\left(\frac{21-x}{29}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=50\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
BA
19 tháng 3 2020 lúc 20:51

a. \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Rightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-105=0\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=105\)

b. \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)

\(\Rightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+\frac{25-x}{25}+1+\frac{23-x}{27}+1+\frac{21-x}{29}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)

\(\Rightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)

\(\Rightarrow50-x=0\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=50\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PQ
19 tháng 3 2020 lúc 20:56

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

Dễ dàng thấy nhân tử thứ hai luôn bé thua 0 nên \(x-105=0\)\(\Leftrightarrow x=105\)

b) Kĩ thuật làm tương tự câu a cộng mỗi phân số VT với 1 thì VP=0 và ta có nhân tử chung 50-x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 7 2019 lúc 8:02

Bạn cộng mỗi vế cho 4 trong đó mỗi phần tử cộng với 1 = -1954(hình như vậy) thì x = 2004 

Bình luận (0)
TH
13 tháng 7 2019 lúc 8:19

mink hiểu nhưng là trừ bn ạ

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
BG
14 tháng 2 2016 lúc 8:05

mình mới học lớp 5

duyệt nha

Bình luận (0)
TH
14 tháng 2 2016 lúc 8:09

minh moi hok lop 6

Bình luận (0)
H24
14 tháng 2 2016 lúc 8:17

Cộng mỗi vế với 4, trong đó mỗi phần tử sẽ cộng với 1. Hình như kết quả là -1954 thì phải đúng ko? Mk mới chỉ mò kết quả thôi nhưng cách làm thì mk biết! Nếu có gì thắc mắc thì nhắn tin cho mk giải cho!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LC
6 tháng 11 2017 lúc 21:42

-Xét \(x\ge y\ge z\). Dễ cm bđt đúng

-Xét \(x\ge z\ge y\)

Đặt x=z+a, z=y+b với \(a,b\ge0\)

=>x=y+a+b

BĐT\(< =>\frac{x-y}{y\left(y+1\right)}\ge\frac{x-z}{x\left(x+1\right)}+\frac{z-x}{z\left(z+1\right)}\)

<=>\(\frac{a+b}{y\left(y+1\right)}\ge\frac{a}{x\left(x+1\right)}+\frac{b}{z\left(z+1\right)}\)

Vì \(x\ge z\ge y=>x\left(x+1\right)\ge z\left(z+1\right)\ge y\left(y+1\right)\)

\(=>\frac{a}{y\left(y+1\right)}\ge\frac{a}{x\left(x+1\right)},\frac{b}{y\left(y+1\right)}\ge\frac{b}{z\left(z+1\right)}\)

=>\(\frac{a+b}{y\left(y+1\right)}\ge\frac{a}{x\left(x+1\right)}+\frac{b}{z\left(z+1\right)}\)=>bđt cần cm đúng=>đpcm

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HT
13 tháng 1 2016 lúc 20:37

- Ở câu a thì bạn chỉ cần quy đồng mẫu ở các vế cho bằng nhau, rồi bỏ mẫu. Bạn cứ thế mà thực hiện phép tính thôi.
- Còn câu b thì giải như vầy:

<=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

<=>\(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\right)\ne0\) 

<=> \(x-23=0\)

<=>\(x=23\)

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{23\right\}\)

Bình luận (0)
NM
13 tháng 1 2016 lúc 20:45

chuyen ve nhom x-23 la nhan tu chung

Bình luận (0)
KN
13 tháng 1 2016 lúc 22:24

#Tajia: Bạn sai rồi 

Bình luận (0)