Những câu hỏi liên quan
VN
Xem chi tiết
TP
23 tháng 9 2018 lúc 21:11

\(4x^2-8x+7\)

\(=\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot2+2^2+3\)

\(=\left(2x-2\right)^2+3\ge3\forall x>0\forall x\left(đpcm\right)\)

P.s: kí hiệu \(\forall x\)là " với mọi x "

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NK
12 tháng 9 2017 lúc 19:06

1)

Ta có: \(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x+2\right)^2+1\ge1>0\left(đpcm\right)\)

2)

Ta có:\(-x^2+8x-17=-x^2+8x-16-1=-\left(x^2-8x+16\right)-1=-\left(x-4\right)^2-1\le-1< 0\)

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
LD
27 tháng 8 2020 lúc 14:54

Bài 1.

a) ( 7x - 3 )2 - 5x( 9x + 2 ) - 4x2 = 18

<=> 49x2 - 42x + 9 - 45x2 - 10x - 4x2 = 18

<=> -52x + 9 = 18

<=> -52x = 9

<=> x = -9/52 

b) ( x - 7 )2 - 9( x + 4 )2 = 0

<=> x2 - 14x + 49 - 9( x2 + 8x + 16 ) = 0

<=> x2 - 14x + 49 - 9x2 - 72x - 144 = 0

<=> -8x2 - 86x - 95 = 0 

<=> -8x2 - 10x - 76x - 95 = 0

<=> -8x( x + 5/4 ) - 76( x + 5/4 ) = 0

<=> ( x + 5/4 )( -8x - 76 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{5}{4}=0\\-8x-76=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}\)

c) ( 2x + 1 )2 + ( 4x - 1 )( x + 5 ) = 36

<=> 4x2 + 4x + 1 + 4x2 + 19x - 5 = 36

<=> 8x2 + 23x - 4 - 36 = 0

<=> 8x2 + 23x - 40 = 0

=> Vô nghiệm ( lớp 8 chưa học nghiệm vô tỉ nghen ) :))

Bài 2.

a) x2 - 12x + 39 = ( x2 - 12x + 36 ) + 3 = ( x - 6 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x ( đpcm )

b) 17 - 8x + x2 = ( x2 - 8x + 16 ) + 1 = ( x - 4 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ( đpcm )

c) -x2 + 6x - 11 = -( x2 - 6x + 9 ) - 2 = -( x - 3 )2 - 2 ≤ -2 < 0 ∀ x ( đpcm )

d) -x2 + 18x - 83 = -( x2 - 18x + 81 ) - 2 = -( x - 9 )2 - 2 ≤ -2 < 0 ∀ x ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
18 tháng 11 2023 lúc 21:58

a: Đặt \(A\left(x\right)=x^5-5x^3+4x-1\)

Vì A(x) là đa thức bậc 5 nên A(x) có tối đa 5 nghiệm(*)

\(A\left(-2\right)=\left(-2\right)^5-5\cdot\left(-2\right)^3+4\cdot\left(-2\right)-1=-1\)

\(A\left(-1,5\right)=\left(-1,5\right)^5-5\cdot\left(-1,5\right)^3+4\cdot\left(-1,5\right)-1=\dfrac{73}{32}\)

\(A\left(1\right)=1^5-5\cdot1^3+4\cdot1-1=-1\)

Vì \(A\left(-2\right)\cdot A\left(-1,5\right)< 0\)

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (-2;-1,5)(1)

Vì \(A\left(-1,5\right)\cdot A\left(1\right)< 0\)

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (-1,5;1)(2)

\(A\left(0\right)=0^5-5\cdot0^3+4\cdot0-1=-1\)

\(A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5-5\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+4\cdot\dfrac{1}{2}-1=\dfrac{13}{32}\)

\(A\left(1\right)=1^5-5\cdot1^3+4\cdot1-1=-1\)

Vì \(A\left(0\right)\cdot A\left(\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (0;1/2)(3)

Vì A(1/2)*A(1)<0

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (1/2;1)(4)

\(A\left(2\right)=2^5-5\cdot2^3+4\cdot2-1=-1\)

\(A\left(3\right)=3^5-5\cdot3^3+4\cdot3-1=119\)

Vì A(2)*A(3)<0 

nên phương trình A(x)=0 có một nghiệm thuộc đoạn (2;3)(5)

Từ (1),(2),(3),(4),(5) suy ra A(x) có ít nhất 5 nghiệm

Kết hợp với cả (*), ta được: A(x) có đúng 5 nghiệm

b: Đặt \(B\left(x\right)=4x^3-8x^2+1\)

\(B\left(-0,5\right)=4\cdot\left(-0,5\right)^3-8\cdot\left(-0,5\right)^2+1=-1,5\)

\(B\left(0\right)=4\cdot0^3-8\cdot0^2+1=1\)

Vì \(B\left(-0,5\right)\cdot B\left(0\right)< 0\)

nên phương trình B(x)=0 có một nghiệm thuộc (-0,5;0)

=>Phương trình \(4x^3-8x^2+1=0\) có nghiệm thuộc (-1;2)

Bình luận (0)
8N
Xem chi tiết
NT
16 tháng 12 2021 lúc 10:28

Bài 1: 

b: \(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Bình luận (1)
6D
Xem chi tiết
HT
22 tháng 3 2022 lúc 16:05

\(-8^4+6x^3-4x^2+2x-1\)

Giả sử \(x\)  là nghiệm nguyên

Trường hợp 1 (1)

\(-8^4+6x^3-4x^2+2x-1 \vdots x\)

\(=> 1 \vdots x => x= -1;1\)

Thay \(x\) bằng 1, -1. Ta thấy giá trị của biểu thức sau khi thay khác 0 nên 1 và -1 không phải là nghiệm

Trường hợp 2 : (2)

\(x=0\). Thay x thành 0 cho ra kết quả biểu thức khác không nên 0 không phải nghiệm 

=> Từ (1) và (2) suy ra đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
27 tháng 3 2022 lúc 18:40

Bây giờ mình mới phát hiện là có phần bị khuất mất xin lỗi bạn

Trường hợp 1 (1)

Giả sử đa thức trên chia hết cho x

=> 1 chia hết cho x => x = 1 hoặc -1 (Lấy một ở cuối biểu thức nhe, lí do có phần suy ra này là bởi hiệu các số chia hết cho 1 số a bất kì sẽ chia hết cho số đó, áp dụng lại kiến thức học ở lớp 6)

Thay x thành 1 hoặc -1 ta được kết quả khác 0

Trường hợp 2 ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
TT
5 tháng 8 2015 lúc 9:47

a) 4x - 10 - x^2 

= - ( x^2 - 4x + 10)

= - ( x^2 - 4x + 4 + 6 )

= - ( x- 2 )^2 - 6 

Vì -( x - 2 )^2 <=0 => - ( x- 2 )^2 - 6 <0

VẬy GTBT luôn âm

Tương tự 

Bình luận (0)