Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NT
17 tháng 12 2022 lúc 12:42

a: =>2x^3-4x^2-3x^2+6x+4x-8+a+8 chia hết cho x-2

=>a+8=0

=>a=-8

b: =>2x^3+x^2-x^2-0,5x-0,5x+0,25+m-0,25 chia hết cho 2x+1

=>m-0,25=0

=>m=0,25

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
N7
9 tháng 11 2023 lúc 21:19

Để đa thức 10x^2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3, ta cần xác định giá trị của a.

Theo lý thuyết chia đa thức, nếu đa thức chia hết cho 2x - 3 thì trải nghiệm của 2x - 3 sẽ là giá trị của x khi đa thức bằng 0.

Vì vậy, để tìm giá trị của a, ta có thể đặt 10x^2 - 7x + a = 0 và giải phương trình này khi x = 3/2 (do 2x - 3 = 0).

Thay x = 3/2 vào phương thức:

10(3/2)^2 - 7(3/2) + a = 0

Đơn giản hóa:

10(9/4) - 21/2 + a = 0

90/4 - 42/4 + a = 0

48/4 + a = 0

12 + a = 0

một = -12

Vì vậy, giá trị của a là -12 để đa thức 10x^2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TN
1 tháng 12 2017 lúc 21:52

Vì (10x2-7x+a):(2x-3)=5x+4 dư a+12 nên để 10x2-7x+a chia hết cho 2x-3 thì a+12=0=> a=-12

Bình luận (0)
DH
1 tháng 12 2017 lúc 21:54

Đặt tính chia hai đa thức, ta được: \(\left(10x^2-7x+a\right):\left(2x-3\right)=5x+4\)  (dư a - -12)

Để đa thức \(10x^2-7x+a\) chia hết cho đa thức \(2x-3\) thì a + 12 = 0 => a = 0 - 12 = -12

Vậy a = -12

Bình luận (0)
LD
11 tháng 7 2021 lúc 10:18

Vì 2x - 3 là một nhị thức có nghiệm x = 3/2 

nên để 10x2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3 thì 10x2 - 7x + a phải nhận x = 3/2 làm nghiệm

Để x = 3/2 là nghiệm thì 10.(3/2)2 - 7.3/2 + a = 0 <=> a + 12 = 0 <=> a = -12

Vậy ...:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
MS
1 tháng 12 2017 lúc 22:05

Ta thực hiện phép chia 10x2- 7x+ a cho 2x- 3

thì đc 5x+ 4 và dư a+ 12. Muốn đa thức 10x2- 7x+ a chia hết cho đa thức 2x- 3

thì a+ 12 phải =0 suy ra a = -12

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
4 tháng 5 2019 lúc 16:42

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

Bình luận (0)

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

Bình luận (0)
NN
4 tháng 5 2019 lúc 16:44

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

Nguồn ; lazi

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
KS
Xem chi tiết
HN
16 tháng 7 2016 lúc 17:53

Ta xét : \(\frac{A}{B}=\frac{10x^2-7x-5}{2x-3}=\frac{\left(5x+4\right)\left(2x-3\right)+7}{2x-3}=5x+4+\frac{7}{2x-3}\)

Để A chia hết cho B thì 7 chia hết cho (2x-3)
Suy ra 2x-3 thuộc ước của 7 (chú ý điều kiện x khác 3/2)

Liệt kê ra là xong bạn nhé ^^

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết