đường kinh tuyến đi qua luân đôn có số độ là ....... kinh tuyến này tên là......
Cho hàm số có đồ thị hàm số (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y” = 0 là
Chọn A.
Ta có y’ = x2 + 2x và y” = 2x + 2
Theo giả thiết xo là nghiệm của phương trình y”(xo) = 0
⇔ 2x + 2 = 0 ⇔ xo = -1
Và y’(-1) = -1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm là: y = -1.(x + 1) - 7/3
Hay .
1)cho đường tròn (O;2), dây HK=4,8. đường tròn qua O và vuông góc với HK cắt tiếp tuyến của (O) tại K ở P. độ dài HP là
2)tam giác ABC có đường tròn nội tiếp xúc vs AB,BC,CA lần lượt là M,N,P. Biết số đo của các góc A,B.C tỉ lệ vs các số 3;5;2. vậy góc MNP=?
1; 4cm
2; MNP=60 độ
cần mk giải chi tiết ko
theo bài ra ta có góc A=180/10*3=54độ góc B=180/10*5 =90 độ góc C=180-90-54=36 độ suy ra tam giác ABC cân tại B
VÌ MB và NB LÀ tiếp tuyến suy ra tam giác BMN là tam giác cân suy ra góc BNM=BMN=180-GOCSB=[180-90]/2=45 độ
tương tự đối với tam giác CNP có gócPNC=NPC=180-gócC=[180-36]/2=72 độ
do đó góc MNP=180-MNB-PNC=180-45-72=63 độ
Cho tam giác nhọn ABC có góc B=60 độ. Các đường cao BD,CE,AF cắt nhau tại H.
a,Chứng tỏ rằng 4 điểm A,D,H,E cùng nằm trên 1 đường tròn.
b,Gọi (O) là đường tròn đi qua 4 điểm A,D,H,E có tâm là O. M là trung điểm của BC,N là giao điểm của EM và AF. Chứng minh rằng:
-Đường thẳng EM là tiếp tuyến của đường tròn O.
-H là trung tuyến của ON.
-N^2=3/4 AH^2
Tam giác ABC đều có cạnh là a. Tính độ dài 3 đường trung tuyến theo a .^-^
hai đường tròn tâm (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài nhau. đường thẳng chứa tiếp tuyến chung của 2 đường tròn này cắt đường nối tâm của chúng theo một góc 30 độ. biết độ dài đoạn tiếp tuyến chung giữ 2 tiếp điểm là 108cm. tính độ dài bán kính cửa mỗi đường tròn. trình bày sơ lược lời giải
Cho hàm số y = 1 3 x 3 + x 2 - 2 có đồ thị hàm số (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y" = 0 là:
A. y = - x - 7 3
B. y = - x + 7 3
C. y = x - 7 3
D. y = 7 3 x
Ta có y ' = x 2 + 2 x và y" = 2x + 2.
- Theo giả thiết x 0 là nghiệm của phương trình y " ( x 0 ) = 0 .
- Phương trình tiếp tuyến tại điểm là:
Chọn A.
Cho hàm số y = 1 3 x 3 + x 2 - 2 có đồ thị hàm số (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y" = 0 là:
A. y = - x - 7 3
B. y = - x + 7 3
C. y = x - 7 3
D. y = 7 3 x
- Ta có :
- Theo giả thiết x 0 là nghiệm của phương trình:
- Phương trình tiếp tuyến tại điểm là:
Chọn A.
cho tam giác ABC vuông tại A, Ab = 8cm, AC= 16cm ,kẻ đường cao AH, gọi D là điểm đối xứng của B qua H, vẽ đường tròn đường kinh CD cắt AC tại E.
a, Cmr HI là tiếp tuyến
Cho ΔABC cân tại A, có góc A =54 độ. Các đường trung tuyến BE;CF
a, Tứ giác BCEF có là hình thang không? Tính các góc
b, C/m tứ giác BCEF là hình thang cân
a+b)xét tg ABC có AF=FB( gt)
AE=EC( gt)
=> EF là dg tb tg ABC=> EF//BC=> EFBC là hình thang
Ta có tg Cân ABC=> B=C=(180o-A):2=52,5o
Ta có EF//BC => EFB+B=180( hai góc trong cùng phía bù nhau)
=> EFB=180-B=180-52,5=127,50
Hình thang EFBC có B=C( tg ABC cân tại A)
=> EFBC là htc => EFB=FEC