Lịch sử 7
Hãy nêu chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Tống , Nguyên.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tống?
* Chính sách đối nội:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính sách đối ngoại: Sau khi ổn định trong nước, nhà Đường luôn tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, chinh phục các nước lân cận:
- Nhà Đường đem quân đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên.
- Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thuần phục.
⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á
C1: Nguyên nhân, kết quả, ý nghỉa của các cuộc phát kiến địa lý ?
C2: Xh phong kiến Trung Quốc hình thành như thế nào ? Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tần - Hán
C3:Nguyên nhân thắng lợi, ý nghỉa lịch sử cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
C4: Nêu chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần
C3 Nguyen nhan thang loi
- Deu co su tham gia cua cac tang lop nhan dan , cac thanh phan dan toc , tao nen mot khoi doan ket toan dan, trong do vuong hau quan lai la hat nhan
- Nha Tran chuan bi chu dao ve moi mat
-Tinh than hi sinh cao ca cua toan dan ta , dac biet la quan doi nha Tran
- Su dung chien luoc chien thuat hop li va sang tao cua nguoi chi huy
Y nghia lich su
- Dap tan tham vong va y chi xam luoc Dai Viet cua de che Nguyen bao ve doc lap dan toc toan ven lanh tho, khang dinh suc manh :
- Gop phan xay dap truyen thong quan suVN
- De lai bai hoc vo cung quy gia , cung co ve khoi doan ket toan dan va su quan tam cua nha nuoc doi voi nhan dan
- Ngan chan nhung cuoc xam luoc cua quan Nguyen doi voi cac nuoc khac
Chính sách đối ngoại của nhà Tống, Nguyên, Minh, Thanh
Tham khảo:
- Minh: tiến hành xâm lược, bành trướng lãnh thổ.
- Thanh: thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”
- Tống: thực hiện xâm lược, mở rộng lãnh thổ.
- Nguyên: thực hiện xâm lược, mở rộng lãnh thổ.
C1: Nguyên nhân, kết quả, ý nghỉa của các cuộc phát kiến địa lý ?
C2: Xh phong kiến Trung Quốc hình thành như thế nào ? Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tần - Hán
C3:Nguyên nhân thắng lợi, ý nghỉa lịch sử cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
C4: Nêu chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần
Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường
tham khảo
* Chính sách đối nội:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
*Chính sách đối ngoại: tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:
⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
tham khảo
* Chính sách đối nội:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
*Chính sách đối ngoại: tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:
⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Tham khảo
* Chính sách đối nội:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
*Chính sách đối ngoại: tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:
⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường.
- Chính sách đối nội:
+ Cử người thân tín cai quản đến các địa phương.
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài.
+ Thực hiện chế độ quân điền : giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
- Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng cách gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng:
+ Lấn chiếm vùng Nội Mông.
+ Chinh phục Tây Vực.
+ Xâm lược Triều Tiên.
+ Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.
+ Ép Tây Tạng phải thần phục.
→ Lãnh thổ Trung Quốc ngày càng được mở rộng.
→ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà lý
đối ngoại:giữ quan hệ bình thường với nhà tống,ngoại giao với Chân Lập,dẹp tan cuộc tấn công Champa và bắt Champa triều cống, thuần phục
Đối nội: Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân, đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ độc lập tự chủ của dân tộc.
- Đối ngoại:Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.
Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến?
- Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân , đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ sự thống trị của nhà nước phong kiến.
- Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.
nêu chính sách đối nội,đối ngoại của nhà Lý
Tham khảo
Hoạt động đối nội :
Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như :
+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước.
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
+ Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người.
- Chính sách đối ngoại :
+ Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.