vì sao thời tóng bị dập tát vào năm 1279 mà nhà nguyên lại hình thành vào năm1271
Câu 9 : Nước Nam Tống bị tiêu diệt vào năm ?
A.1276.
B.1277.
C.1279.
D.1278.
a, Vì sao nhện không bị dính vào lưới của mình?
b, Tại sao nhện phải treo mồi vào lưới để một thời gian mà không ăn con mồi liền?
c, Tại sao nhện lại có tơ; tơ nhện dùng để làm gì?
a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Tham khảo :
a Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi tơ này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi có kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.
a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Một thằng bé bị lạc vào 1 ngôi nhà ma. Trong nhà tối om vì bị dập mất cầu giao. Có 3 cánh cửa. Cánh cửa thứ 1 là vực sâu ko đáy. Cánh cửa thứ 2 là một chiếc ghế bị kích điện. Còn cánh cửa thứ ba là đầy zombie. Hỏi cậu bé nên chọn cánh cửa nào,vì sao?
CÁNH CỬA 2 VÌ ĐẬP CẦU GIAO THÌ GIẬT BẰNG MẮT À
tất nhiên là chọn kc thứ 1 rùi thử thách dễ dàng mà hihi
Gia đình bà Năm đi vắng. Bỗng An phát hiện nhà bà Năm có khói bay lên mù mịt. An tri hô và cả xóm đã đập cửa vào nhà bà Năm để dập lửa.
Việc làm của bạn AN và cả xóm đúng hay sai?Vì sao?
Việc làm trên có vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác không?
Việc làm của bạn AN và cả xóm là đúng. Vì đã giúp kịp thời phóng hỏa hoạn xảy ra làm thiêu cháy hết đồ dùng nhà cửa của bà đồng thời ảnh hướng đến cả xóm, các nhà xung quanh.
VIệc làm trên không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở người khác.
Thả một miếng đất nặn vào nước thì bị chìm (hình 15.7a). Vì sao cũng số lượng đất nặn ấy được nặn thành vật như hình 15.7b thì lại nổi trên nước?
Tham khảo :
Khi miếng đất nặn được nặn thành vật như hình 15.7b (kiểu dạng như chiếc thuyền) thì thể tích của nó chìm trong nước tăng lên dẫn đến lực đẩy Ác si mét tăng lên, khi đó lực đẩy Ác si mét lớn hơn trọng lượng của vật dẫn đến vật nổi trên nước.
Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường thấy có "khói" hay còn gọi là hơi. -Vì sao "khói" lại hình thành -Vì sao chúng ta không quan sát thấy điều đó vào mùa hè. *Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy. Giúp mk với mn ơi. Mk đang cần gấp
- Vì khi trời lạnh, hơi nước ngưng tụ lại nên hình thành "khói"
- Vì mùa hè trời nóng, hơi nước đã bay hơi
Vì sao binh lính ở Thái Nguyên lại khởi nghĩa vào năm 1917?
A. Vì thực dân Pháp sơ hở.
B. Vì có sự tiếp xúc bí mật giữa những người tù chính trị với những binh lính làm việc trong nhà tù.
C. Vì sự bất bình của binh lính khi bị ép đi lính cho Pháp.
D. Vì có sự động viên của các gia đình binh lính.
Vì sao binh lính ở Thái Nguyên lại khởi nghĩa vào năm 1917?
A. Vì thực dân Pháp sơ hở.
B. Vì có sự tiếp xúc bí mật giữa những người tù chính trị với những binh lính làm việc trong nhà tù.
C. Vì sự bất bình của binh lính khi bị ép đi lính cho Pháp.
D. Vì có sự động viên của các gia đình binh lính.
Vì sao nhện không bị dính vào lưới của mình mà các loại sinh vật khác lại dính vào?
Sinh học 7
Kiểu đi" có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy
Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên "sản phẩm" của mình.
Nếu đã từng vô tình sờ vào mạng nhện, bạn sẽ biết mạng nhện có chất dính kỳ lạ. Và đôi khi, bạn phát hiện thấy có 1 vài sinh vật kỳ lạ như sâu, bướm... mắc phải mạng nhện và tử nạn nơi đó.
Thế nhưng câu hỏi đặt ra là, vì sao mạng nhện mỏng mảnh đến vậy mà nhện lại không bị mắc ở đó?
GIF.
Những tưởng sợi tơ nhện nào cũng dính như cảm nhận của ta khi chạm vào chúng nhưng sự thật là không phải tất cả tơ nhện đều dính đâu.
Chỉ có các sợi xoắn ốc mới mang chất kết dính, còn sợi tơ xung quanh trung tâm màng tơ thì lại không hề bị dính.
Vì vậy, loài nhện có thể sử dụng các sợi tơ này như con đường để đi xung quanh màng tơ mà không lo bị mắc kẹt trong đó.
"Kiểu đi" có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy
Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên "sản phẩm" của mình.
Nhện luôn đi rất khẽ bằng đầu ngón chân của chúng
Zoom kĩ hơn 1 chút, bạn sẽ thấy chỉ có đầu của mỗi ngón chân nhện nhón trên sợi tơ mà thôi. Điều này giúp giảm thiểu phần nào nguy cơ khiến nhện trở thành nạn nhân trong chính chiếc bẫy của mình.
Điều này nghe có vẻ không liên quan nhưng thực tế rất quan trọng. Không những thế, khi đi qua "mạng lưới tơ", nhện dù cẩn thận thế nào thì chân của chúng vẫn bị dính chất dính được tạo ra từ sợi tơ
Vì vậy, loài nhện luôn "chải chuốt" cho bản thân rất kĩ. Chúng ngậm từng ngón chân vào miệng để kéo tất cả những sợi tơ bị dính, những mảnh vụn để chắc chắn rằng cơ thể không có chất dính nào. Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
TL :
- Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.
Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.
Hok tốt