Kể tê 10 dụng cụ thí nghiệm ,thiết bị và mẫu.Và cách sử dụng
400. That’s an error.
Your client has issued a malformed or illegal request.That’s all we know.
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cấu tạo bên trong vật
+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như kim ; chữ viết
+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh: Giups mình hình dung , quan sát
+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm : Để đựng dung dịch trong thí nghiệm
+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn hơn
+ đèn cồn và gía đun : Làm những thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
Dụng cụ dễ vỡ | Dụng cụ dễ cháy nổ | Những hóa chất độc hại |
Bình chứa | Bóng đèn | Lưu huỳnh |
Kính núp | Cồn | Thủy ngân |
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
9 quy tắc cần thiết :
(1) Chỉ làm thí nghiệm khi có sự hướng dẫn của giáo viên
(2) Đọc kỹ lí thuyết trước khi làm thí nghiệm
(3) Trang phục gọn gàng
(4) Trước và sau khi thí nghiệm phải dọn sạch bàn
(5) Không nếm thử hóa chất , không ăn uống trong phòng thí nghiệm
(6) Không nhìn trực tiếp vào ống nghiệm, hướng ống nghiệm về phía không có người
(7) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn phải báo cho giáo viên
(8) Sau khi làm thí nghiệm phải rửa mặt, tay và các dụng cụ thí nghiệm
(9) Bỏ chất thải đúng nơi qui định , cất giữ bảo quản hóa chất cẩn thận
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi
+Kính lúp
+Bộ hiện thị dữ liệu
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh:
+Băng hình KHTN 7
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm
+ Giá để ống nghiệm
+ đèn cồn và gía đun
Câu hỏi của Bùi Tiến Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy , quan sát cấu tạo bên trong vật.
+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết...
+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu.
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh: Để giúp mình hình dung, quan sát
+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm : Để dựng dung dịch trong thí nghiệm
+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn
+ đèn cồn và gía đun : Làm thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu.
* PHẦN IN ĐẬM CHÍNH LÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ MẪU
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT | Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 | Các máy móc : + Kính hiển vi +Kính lúp +Bộ hiện thị dữ liệu | |
2 | Mô hình, mẫu vật thật: + Tranh ảnh: +Băng hình KHTN 7 + | |
3 | Dụng cụ thí nghiệm : +Ống nghiệm + Giá để ống nghiệm + đèn cồn và gía đun + |
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
+Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính lúp,...
+ Dụng cụ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm,...
+ Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép
+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo
+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)
+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất
+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm
+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm
......
mình cung ko biết
hình như bạn học lơp 7 ak
Trong thực hành học sinh cần chú ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hoá chất để đảm bảo thành công an toàn.
Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
- Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.
- Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.
- Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.
- Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.
- Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.
- Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.
- Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
- Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.
- Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định như được hướng dẫn.
- Tuân thủ nội quy & hướng dẫn của giáo viên.
- Đọc kỹ các thông tin trên nhãn rồi mới sử dụng.
Hãy thảo luận nhóm về cách sử dụng điện an toàn trong phòng thí nghiệm:
- Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý những điểm gì để đảm bảo an toàn cho thiết bị và người sử dụng khi sử dụng?
- Khi nguồn điện là biến áp nguồn cần lưu ý điều gì?
- Trình bày cách sử dụng an toàn các thiết bị điện.
Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý:
- Trước khi muốn sử dụng thiết bị đo thì phải ước lượng để chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp.
- Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
- Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện
Trình bày cách sử dụng an toàn điện:
- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.
- Lựa chọn thiết bị đóng cát điện phù hợp.
- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.
- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình
- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm ...
Công việc nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
A. Sử dụng các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V để làm thí nghiệm.
B. Tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng.
C. Sử dụng các dây dẫn, các dụng cụ sửa chữa điện có vỏ bọc cách điện và sử dụng các vật lót cách điện.
D. Tuyệt đối không để dòng điện có cường độ trên 70mA đi qua cơ thể người.
Đáp án: B
Công việc không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là: tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng.
Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị gì để nấu ăn? Hãy kể tên một số dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn?
- Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị: Bếp gas, bếp lò, nồi cơm điện,…
- Một số dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn: Dao nhọn, sắc; kéo; bếp lửa; ấm nước sôi; máy xay thịt; phíc nước…
Kể tên những thiết bị và dụng cụ cắt thường được sử dụng trong phương pháp tiện.
Những thiết bị và dụng cụ gia công thường được sử dụng trong phương pháp tiện:
- Máy tiện
- Dao tiện
Cách làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
A. Mắc cầu chì phù hợp với dụng cụ hay thiết bị sử dụng điện.
B. Ngắt công tắc hay cầu dao điện khi có sựi cố về điện.
C. Phơi quần áo trên dây điện.
D. Làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Đáp án: C
Cách làm không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là: phơi quần áo trên dây điện.