Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
PT
14 tháng 1 2017 lúc 9:52

Bài 2 ( phần C) : Tạo ra các âm thanh khác nhau dựa vào lực kéo và chỗ kéo của ta với trống

Bài 3 ( phần C) :Có khác nhau vì lượng nước ở mỗi chai khác nhau, chai nào có khoảng trống nhiều thì phát ra nhỏ và ngược lại

Bài 1 ( phần D) : Khi phát ra âm, màng loa dao động

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
XN
Xem chi tiết
NL
30 tháng 10 2017 lúc 17:03

cho bn:

Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7

Bình luận (1)
VL
31 tháng 10 2017 lúc 9:17

đẹp wayeu

Bình luận (0)
NA
1 tháng 11 2017 lúc 20:06

đẹp thật

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NV
1 tháng 10 2017 lúc 7:30

1. Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.

* Trả lời :

- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

* Một số ví dụ về lực ma sát :

Ví dụ 1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

Ví dụ 2 : Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

Ví dụ 3 : người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

Bình luận (0)
NV
1 tháng 10 2017 lúc 11:17

3. Lực xuất hiện trong trường hợp sau đây không phải là lực ma sát ?

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lò xo không bị rơi.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NH
11 tháng 6 2017 lúc 17:47

Lên mạng tra!!! Đăng 1 lượt như vậy có thánh làm

Bình luận (1)
MS
11 tháng 6 2017 lúc 18:00

con lạy mábucminh

Bình luận (5)
KK
11 tháng 6 2017 lúc 18:21

bái phục

Bình luận (0)
CK
Xem chi tiết
PT
28 tháng 12 2016 lúc 10:04

Cách1: Muốn xác định trọng lượng riêng của vật ta phải xác định được trọng lượng và thể tích của vật để áp dụng vào công thức\(d=\frac{P}{V}\)

Với d là trọng lượng riêng của vật

P là trọng lượng của vật

V là thể tích của vật

Cách 2: Ta có thể xác định trọng lượng riêng của vật khi biết khối lượng và thể tích của vật để áp dụng vào công thức: \(D=\frac{m}{V}\) Rồi áp dụng công thức d=10*D

Với: D là khối lượng riêng của vật

V là thể tích của vật

m là khối lượng của vật

d là trọng lượng riêng của vật.

Bình luận (0)
LT
22 tháng 10 2017 lúc 20:49

1.47

Tóm tắt ; a=g=10m/s^2( gia tốc của rơi tự do là g=9,81m/s^2 nhưng mk lấy là 10m/s^2 cho tròn số )

t1=5s

t2=3s

a) S1(chiều dài giêngs)=?

b)V=? (vận tốc của vật khi chạm đất )

c)S2(quảng đường vật rơi sau 3s)=?

Giải

a) S1=1/2.g.t1^2=1/2.10.5^2=125(m)

b)V=at=10.5=50(m/s)

c) S2=1/2.g.t2^2=1/2.10.3^2=45(m)

Bình luận (0)
CH
24 tháng 10 2017 lúc 0:08

1.47

a) h = 1/2 gt2= 1/2.10.52= 125m

b) v= gt = 10.5 = 50m/s

c) quãng đường vật rơi trong 3s:

s1= 1/2gt2 = 1/2.10.32= 45m

quãng đường vật rơi trong 2s:

s2= 1/2gt2= 1/2.10.22= 20m

quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 là:

s = s1 - s2 = 45 - 20 = 25m

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MK
26 tháng 3 2017 lúc 14:08

cảm ơn cậuNguyễnMinh Nguyên

Bình luận (1)
H24
6 tháng 1 2021 lúc 21:41

spam ít thôi, báo cáo bây giờ

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
OO
1 tháng 1 2017 lúc 8:33

Rảnh v~

nhưng ảnh cx đk

Bình luận (0)