Ở người bộ NST lưỡng bội 2n =46, vậy bộ NST đơn bội của người là
-Bộ NST lưỡng bội của người 2n=46
Hãy tính số lượng NTS đơn .NST kép, số tâm động Cromatit ở kì đầu của nguyên phân.
-Bộ NST lưỡng bội của người 2n=46.Ở kì đầu nguyên phân :
NST đơn :0 NST đơn
NST kép : 46 NST kép
Số tâm động :46
Cromatit :92
. Kết quả của quá trình nguyên phân là: Từ 1 tế bào mẹ có bộ NST 2n sẽ tạo ra
A. 4 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n). B. 2 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n).
C. 2 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n) D. 4 tế bào con, có bộ NST đơn bội (n)
C. 2 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n)
Môt tế bào sinh dưỡng của người có 46 NST, một tế bào Xôma của Ruồi giấm có 8 NST.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội, đơn bội của người.
b) Xác định số lượng, trạng thái (đơn, kép) của NST trong 1 tế bào Xôma ở Ruồi giấm qua các kì của nguyên phân.
a) 2n = 46 nst
n = 23 nst
b) Kì đầu : 2n = 8 (kép)
Kì giữa : 2n = 8 (kép)
Kì sau : 4n = 16 (đơn)
Kì cuối : 2n = 8 (đơn)
Lai hai loài thực vật lưỡng bội: loài A có bộ NST lưỡng bội 2n= 38, loài B có bộ NST đơn bội n= 11. Người ta tiến hành lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số NST và nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60.
B. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm kiên kết của nó là 30.
C. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội là 30.
D. Số NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm kiên kết của nó là 60.
Chọn B.
Số nhóm gen liên kết chính bằng bộ đơn bội của loài.
Loài A có 38 NST, loài B lưỡng bội có 22 NST, sau khi lai hai loài với nhau rồi đa bội hóa thu được đời con có 60 NST (30 nhóm gen liên kết).
Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24.
Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?
Theo đề bài ta có số lượng NST của loài 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể đơn bội n = 1 x 12 = 12.
- Thể tam bội 3n = 3 x 12 = 36.
- Thể tứ bội 4n = 4 x 12 = 48.
Lưỡng bội 2n=78 => Đơn bội n=39
Gọi số tế bào sinh tinh là x, số tế bào sinh trứng là y ta có \(x+y=66\left(x,y\text{∈ }N\right)\)
Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn các trứng là 9906 → 4×39x - 39y = 9906 (2)
Từ (1)(2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=66\\4\times39x-39y=9906\end{matrix}\right.\leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=64\\y=2\end{matrix}\right.\)
Từ 1 tế bào mầm sinh dục đực cần nguyên phân 6 lần để tạo ra \(2^6=64\) tế bào sinh tinh
Từ 1 tế bào mầm sinh dục cái cần nguyên phân 1 lần để tạo ra \(2^1=2\) tế bào sinh tinh
Bộ NST lưỡng bội ở các sinh vật được kí hiệu là:
n
2n
XX
XY
Ở người, số lượng NST trong bộ lưỡng bội là:
23
44
46
48
Ở người có bộ NST lưỡng bội 2n = 46. Sau giảm phân, ở người nam tạo ra loại giao tử có kí hiệu là
22A + X hoặc 22A + Y.
22A + X.
22A + Y.
44A + XX.
Ở người có bộ NST lưỡng bội 2n = 46. Sau giảm phân, ở người nam tạo ra loại giao tử có kí hiệu là
➩\(22A+X\) hoặc \(22A+Y\)
22A + X.
22A + Y.
44A + XX.
Ở cây lưỡng bội của ngô có bộ NST lưỡng bội 2n=20
a/ Số lượng NST trong bộ NST của 3 nhiễm là bao nhiêu?
b/ Số lượng NST trong NST của 1 nhiễm là bao nhiêu?
c/Số lượng NST trong NST của 0 nhiễm là bao nhiêu?
Ở cây lưỡng bội của ngô có bộ NST lưỡng bội 2n=20
a/ Số lượng NST trong bộ NST của 3 nhiễm là bao nhiêu?
-> 2n+1=21 NST
b/ Số lượng NST trong NST của 1 nhiễm là bao nhiêu?
-> 2n-1=19 NST
c/Số lượng NST trong NST của 0 nhiễm là bao nhiêu?
-> 2n-2=18 NST