Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
NH
28 tháng 7 2024 lúc 12:43

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

Bình luận (0)
NH
28 tháng 7 2024 lúc 13:12

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Bình luận (0)
NH
28 tháng 7 2024 lúc 13:18

Bài 3:

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2

 \(\dfrac{x}{16}\)             = 2 : 2016

 \(\dfrac{x}{16}\)            = \(\dfrac{1}{1008}\)

   \(x\)             = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16

  \(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)

    

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
PA
2 tháng 7 2018 lúc 16:19

a,

Ta có:

\(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{55}{60}-\frac{60\left(\frac{2}{5}+x\right)}{60}=\frac{40}{60}\)

\(\Leftrightarrow\frac{55}{60}-\frac{24+60x}{60}=\frac{40}{60}\)

=> 55-24-60x=40

<=> 31-60x=40

<=> x=-3/20

Mấy câu còn lại cũng tương tự thế đó

Bình luận (0)
BI
Xem chi tiết
LD
1 tháng 1 2016 lúc 18:42

khỏi cần chú ý người khác cũng biết ai ai mà chẳng biết

Bình luận (0)
DH
1 tháng 1 2016 lúc 19:03

\(\left(1+\frac{1}{5}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{6}\right)\cdot....+\left(1+\frac{1}{2014}\right)\)

=\(\frac{6}{5}\cdot\frac{7}{6}\cdot...\cdot\frac{2015}{2014}\)

=\(\frac{2015}{5}\)

=403

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
DC
18 tháng 2 2022 lúc 15:25

.

Bình luận (0)
WE
Xem chi tiết
TN
15 tháng 6 2017 lúc 10:29

Ta có:

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\right)+-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\)\(-\frac{1}{2}\)

=\(\frac{6}{30}+\frac{10}{30}+\frac{9}{30}-\frac{15}{30}=\frac{6+10+9-15}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
YC
27 tháng 6 2017 lúc 12:28

bạn ơi  nếu đây là toán lớp 5 thì riêng x - x = 0 rồi đề bài sai bn ơi

Bình luận (0)
NH
27 tháng 6 2017 lúc 12:29

với mọi x bạn à

Bình luận (0)
TG
27 tháng 6 2017 lúc 12:31

tìm x - x?

        

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 1 2019 lúc 17:23

2 : 5 = 0,4 = 0,40 = 40%

Bình luận (0)
WE
Xem chi tiết
ND
14 tháng 6 2017 lúc 9:22

1/2-(4/12+9/12)<x<1/24-(3/24-8/24)

1/2-13/12<x<1/24-(-5/24)

-7/12<x<1/4

=>x\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\) E{0}

Bình luận (0)
TA
14 tháng 6 2017 lúc 9:27

ta có:\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)=\frac{-1}{12}=-0,08333333\)

mà \(\frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{4}=0.25\)

nên suy ra không có số nguyên x nào thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
GL
17 tháng 3 2021 lúc 22:46

Sao ai cũng giải khó hiểu thế vậy trời:))

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 1 2023 lúc 8:27

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Bình luận (0)