Chỉ ra phép tu từ được dùng trong bài Cây Dừa và phân tích tác dụng của các phép tu từ ấy.
Em hãy viết đoạn văn 7-10 câu chỉ ra phép tu từ và tác dụng của các phép tu từ đó trong đoạn thơ sau:
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió,gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao
Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Chỉ ra tác dụng của phép tu từ ấy
- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.
*Bức thư sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp
- Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng... - Lặp kiểu câu: Nếu chúng tôi bán... ngài phải... Ngài phải dạy... Ngài phải bảo... Ngài phải biết... Ngài phải giữ gìn...
so sánh nhân hóa lập cấu trúc câu
Tác giả đã sử dụng những phép tu từ như:
so sánh
nhân hóa
đối lập
điệp ngữ
so sánh tương phản
Trong bài thơ cây dừa của Trần Đăng Khao , tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ và nêu tác dụng?
liệt kê những phép tu từ trong bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Chỉ ra tác dụng của những phép tu từ ấy
Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.
Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.
- Phép đối lập anh em >< kẻ thù
Yên tĩnh >< ồn ào
Xa lạ >< thân thiết
- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...
- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.
Đó là nghệ thuật so sánh ,nhân hóa ,lặp cấu trúc câu .
Tác dụng là :
Thể hiện sâu sắc quan hệ gần gũi ,thân thiết ko thễ tách rời giữa người da đỏ và thiên nhiên.Bộc lộ lòng biết ơn,cảm nghĩ sâu xa của tác giả về đất ,thiên nhiên .Đồng thời cũng nói lên đất chính là mẹ của chúng ta ,chũng ta cần phải biết ơn ,kính trọng mẹ thì mẹ mới biết ơn và kính trọng chúng ta .
Tick nha bạn .Thanks bạn nhìu !!
Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.
Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.- Phép đối lập anh em >< kẻ thù Yên tĩnh >< ồn ào Xa lạ >< thân thiết- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...1 Chỉ ra phép tu từ và phân tích tác dụng "Những người con gái ...của Tổ quốc"(Sông nước Cà Mau, sgk Ngữ văn 6
2 Chỉ ra phép tu từ và phân tích tác dụng trong câu 2 của đoạn 3 trang 27 sgk Ngữ văn 6
1) Bài văn được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đấy
2) Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ ấy:
'' Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa''
1) Bài văn được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đấy
Ngôi thứ nhất: Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.
2) Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ ấy:
'' Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa''
So sánh ( hơn )
➩ Tác dụng: Làm câu văn trở nên giàu hình ảnh, giàu cảm xúc;
Khiến câu văn sinh động, hấp dẫn và dễ hình dung hơn.
Bạn tham khảo nha:
2.Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa
-Biện pháp tu từ chuyển đỏi cảm giác
->Tác dụng: Làm cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới
1. ngôi thứ nhất: Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.
2 '' Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa''
So sánh ( hơn )
➩ Tác dụng: Làm câu văn trở nên giàu hình ảnh, giàu cảm xúc;
Tìm một đoạn văn bản ngoài sách giáo khoa có sử dụng phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa. Chỉ ra phép tu từ và viết đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu phân tích tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn trích.
Câu so sánh:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con
(So sánh hơn kém)
Giải thích: So sánh ở đây là so sánh hơn kém vì có chữ chẳng bằng. Vậy thì nếu so sánh, ta sẽ có kết quả là dòng một( những ngôi sao) chưa bằng hoặc bé hơn(chẳng bằng) công lao mẹ( mẹ thức chỉ vì chúng con). Phép so sánh ở câu này cho thấy được công lao của mẹ còn lớn hơn cả những ngôi sao trên bầu trời.
hãy đọc lại bài những cánh buồm và chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong bài thơ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Bài thơ Những cánh buồm của tác giả Xuân Quỳnh là một tác phẩm nổi bật với hình ảnh những cánh buồm, mang trong mình nhiều hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa sâu sắc. Trong bài thơ này, tác giả sử dụng một số biện pháp tu từ để làm nổi bật chủ đề về ước mơ, khát vọng và cuộc sống.
Các phép tu từ trong bài thơ:So sánh:
Trong bài thơ, hình ảnh "cánh buồm" được so sánh với những ước mơ, khát vọng của con người. Cánh buồm không chỉ là một hình ảnh cụ thể mà còn là biểu tượng cho sự vươn lên, khát khao vươn tới những chân trời mới. Ví dụ: "Những cánh buồm trắng trên biển,Nhân hoá:
Bài thơ cũng sử dụng phép nhân hoá khi nói về cánh buồm, khiến chúng như có đời sống riêng, có cảm xúc, có "lòng yêu" và có "chuyến đi xa". Đây là một biện pháp tu từ mạnh mẽ để làm nổi bật sự liên kết giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường của những ước mơ. "Cánh buồm yêu biển" "Cánh buồm đi ra khơi" Phép nhân hoá này giúp cho cánh buồm trở thành một nhân vật sống động, mang theo những khát khao, ước mơ.Điệp ngữ:
Điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ khi tác giả lặp lại các từ "cánh buồm" và "biển cả". Phép điệp này nhằm tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh và làm nổi bật sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, biển cả, đồng thời thể hiện ước mơ luôn cháy bỏng trong lòng mỗi con người. "Cánh buồm đi ra khơi" "Những cánh buồm trắng" Điệp ngữ này khiến thông điệp về hành trình vươn ra biển rộng, về những ước mơ mãnh liệt thêm phần mạnh mẽ, sâu sắc. Tác dụng của các biện pháp tu từ: So sánh giúp làm rõ và làm nổi bật những ý tưởng trừu tượng như ước mơ, khát vọng, khiến chúng trở nên dễ hình dung và gần gũi hơn với người đọc. Nhân hoá làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sống động và có cảm xúc, giúp người đọc cảm nhận được sự khát khao, động lực và ý chí mãnh liệt của nhân vật trong bài thơ. Điệp ngữ tạo ra sự nhấn mạnh, khiến người đọc dễ dàng cảm nhận được thông điệp của bài thơ và tạo ra một âm hưởng mạnh mẽ, lặp đi lặp lại, như một sự thúc giục, khuyến khích con người không ngừng vươn tới những khát vọng cao cả.Tóm lại, các biện pháp tu từ trong bài thơ "Những cánh buồm" đã góp phần làm nổi bật những thông điệp sâu sắc về khát vọng sống, sự vươn lên và cuộc hành trình không ngừng nghỉ trong cuộc sống của mỗi con người.
'' Những cánh buồm '' là của Hoàng Trung Thông mà có phải Xuân Quỳnh đâu.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ ở hai câu thơ đầu bài Mẹ và quả?