Nêu ý nghĩa câu : " Tre già măng mọc "
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu: “Gừng cay muối mặn.”
A. Sinh cơ lập nghiệp
B. Chưng lưng đấu cật
C. Tình sâu nghĩa nặng
D. Tre già măng mọc
Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu: “Gừng cay muối mặn.”
A. Sinh cơ lập nghiệp
B. Chưng lưng đấu cật
C. Tình sâu nghĩa nặng
D. Tre già măng mọc
Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: "Lớp trước già đi, lớp sau thay thế"?
Trẻ người non dạ
Tre non dễ uốn
Tre già măng mọc
Trẻ cậy cha, già cậy con
Câu tục ngữ: “Tre già măng mọc” là muốn nói đến phương pháp luận
Câu tục ngữ: “Tre già măng mọc” là muốn nói đến phương pháp luận :
-biện chứng vì chúng có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.
Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài Cây tre Việt Nam, hãy nêu cách hiểu của em về thành ngữ này.
- Nghĩa của thành ngữ “Tre già măng mọc” là: nói đến sự nối tiếp giữa các thế hệ, thế hệ trước già đi sẽ có thế hệ sau thay thế; thế hệ trước sẽ truyền lại những kinh nghiệm, tri thức, phẩm chất,… đáng quý cho thế hệ sau
Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:
- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.
- Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.
- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.
- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.
4. Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài Cây tre Việt Nam, hãy nêu cách hiểu của em về thành ngữ này.
- Tre – Măng: Loại cây thường được dùng người việt nam để làm những vật dụng trong cuộc sống
- Già – Mọc: Ở đây có nghĩa là những cây già sẽ chết để làm chất dinh dưỡng nuôi cây non mọc lên
- Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.
Đặt 2 câu có sử dụng thành ngữ "Đẽo cày giữa đường", "Tre già măng mọc"
. Những dòng thờ Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ Đẽo cày giữa đường. Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.
4. Tre - Măng: Loại cây thường được dùng người việt nam để làm những vật dụng trong cuộc sống
Già - Mọc: Ở đây có nghĩa là những cây già sẽ chết để làm chất dinh dưỡng nuôi cây non mọc lên
Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.
Tìm nghĩa của thành ngữ, tục ngữ sau :
Tre già măng mọc
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Trẻ già măng mọc: Lớp trẻ nối tiếp lớp già
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Coi trọng vẻ đẹp bên trong hơn vẻ bề ngoài.
@Bảo
#Cafe
viết đoạn văn sau khoảng 10 đến 12 câu ghi lại cảm xúc về câu thơ sau . măng non là búp măng non
đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
năm qua đi ,tháng qua đi tre già măng mọc có gì lạ đâu
mai sau ,
mai sau ,
mai sau...