giả sử (x mũ 2 +y mũ 2)chia hết cho 3.CMR y chia hết cho 3,x chia hết cho3
giả sử (x mũ 2 +y mũ 2)chia hết cho 3.CMR y chia hết cho 3,x chia hết cho3
nếu x chia 3 dư 1 hoặc dư 2 ,y chia 3 dư 1 hoặc dư => \(x^2\)chia 3 dư 1, y2 chia 3 dư 1=> x2+y2 chia 3 dư 2=> không thỏa mãn
nếu x chia hết cho 3, y chia hết cho 3=> x2chia hết cho 3, y2chia hết cho 3=>x2+y2 chia hết cho 3
=> x2+y2 chia hết cho 3 <=> x chia hết cho 3, y chia hết cho 3=> đpcm
giả sử (x mũ 2 +y mũ 2)chia hết cho 3.CMR y chia hết cho 3,x chia hết cho 3
Chứng minh tổng a) (2 mũ 1+2 mũ 2+2 mũ 3+....+2 mũ 10) chia hết cho3
B (3 mũ 1 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + .... + 3 mũ 10 )chia hết cho 4
\(a,2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^9\right)\)
Vì \(3⋮3\) và \(2+2^3+...+2^9\inℕ^∗\) nên \(3.\left(2+2^3+...+2^9\right)⋮3\)
Vậy tổng trên chia hết cho 3.
Câu b bn làm tương tự : tách ra cho có thừa số chia hết cho 4.
A= 21 + 22 + 23 +.........+210
= ( 21+22) + ( 23+24)+........+(29+210)
= 21(1+2) +23(1+2)+............+29(1+2)
= 21.3+23.3+ .........+29.3
=3(21+23+25+27+29)chia hết cho 3
B=31+32+33+..................+310
=(31+32)+(33+34)+............+(39+310)
=31(1+3)+33(1+3)+.................+39(1+3)
=31.4+33.4+........+39.4
=4(31+33+........+39)chia hết cho 4
2 mũ 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10
=2 mũ 44
2 mũ 44 (tự tính nhó)
phần b là tương tự
1/Chứng minh
a/Chứng minh A=2 mũ 1 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4+.....+2 mũ 2010 chia hết cho3 và 7
b/Chứng minh B=3 mũ 1 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + 3 mũ 4+.....+3 mũ 2010 chia hết cho 4 và 13
c/Chứng minh C=5 mũ 1 + 5 mũ 2 + 5 mũ 3 + 5 mũ 4+ +5 mũ 2010 chia hết cho 6 và 31
d/Chứng minh D=7 mũ 1 + 7 mũ 2 +7 mũ 3 + 7 mũ 4 +.....+7 mũ 2010 chia hết cho 8 và 57
a) \(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\)
\(A=\left(2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\)
\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)
\(A=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)
\(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\)
\(A=\left(2^1+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\)
\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)
\(A=7\left(2^1+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)
Các ý dưới bạn làm tương tự nhé.
tìm x, biết:
a) (2x-1) mũ 20= (2x-1)mũ 18
b) ( 2x-3) mũ 2= 9
c) (x-5) mũ 2 = (1-3x)mũ 2
bài 2: Chứng minh rằng:
a) 15 mũ 20 - 15 mũ 19 chia hết cho 14
b) 3 mũ 20 + 3 mũ 21+ 3 mũ 22 chia hết cho 13
c) 3+ 3 mũ 2 + 3 mũ 3+.......+ 3 mũ 2007 chia hết cho 13
7 mũ 1+ 7 mũ 2+ 7 mũ 3+.........+ 7 mũ 4n chia hết cho 400
Bài 1:
a) Ta có: \(\left(2x-1\right)^{20}=\left(2x-1\right)^{18}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{20}-\left(2x-1\right)^{18}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{18}\left[\left(2x-1\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{18}\cdot\left(2x-2\right)\cdot2x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left(2x-3\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(\left(x-5\right)^2=\left(1-3x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2-\left(3x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5-3x+1\right)\left(x-5+3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-2x-4\right)\left(4x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a) \(15^{20}-15^{19}=15^{19}\left(15-1\right)=15^{19}\cdot14⋮14\)
b) \(3^{20}+3^{21}+3^{22}=3^{20}\left(1+3+3^2\right)=3^{20}\cdot13⋮13\)
c) \(3+3^2+3^3+...+3^{2007}\)
\(=3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2005}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=13\left(3+...+3^{2005}\right)⋮13\)
bài 5 : cmr : a, x thuộc z thì ( x mũ 3 - 13x ) chia hết cho 6
b, ( x mũ 3 + 41x) chia hết cho 6
a) Ta có: x\(^3\)-13x = \(x^3\)-x-12x = x(x\(^2\)-1) -12x = (x+1)x(x-1) -12x chia hết cho 6 vì
(x+1)x(x-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6
b) Ta có: x\(^3\)+41x = x\(^3\)-x+42 = ...
bài 5 : cmr : a, x thuộc z thì ( x mũ 3 - 13x ) chia hết cho 6
b, ( x mũ 3 + 41x) chia hết cho 6
Câu b tương tự câu a nhé.
giar sử ( x^2 + y^2 ) chia hết cho 3 . CMR x chia hét cho 3 , y chia hết cho 3
Dễ mak bạn
1 số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1
X^2 phải chia hết cho 3 y^2 cx chia hết cho 3
Nên x,y chia hết cho 3
Bài này dễ anh giải đc
Làm ny anh nha?
Ta có:
số chính phương chia 3 dư 1 hoặc dư 0
mà: x2+y2 chia hết cho 3
nên x2 và y2 đồng thời chia hết cho 3
Mặt khác; 3 là số nguyên tố nên
x chia hết cho 3 và y chia hết cho 3
Vậy x chia hết cho 3, y chia hết cho 3 với x2+y2 chia hết cho 3
giả sử phản chứng rằng x ko chia hết cho 3
ta có : \(x^2\equiv1\) ( mod 3 ) \(\Rightarrow y^2\equiv2\)( mod 3 )
\(y^2\equiv0\) ( mod 3 ) ,còn nếu y ko chia hết cho 3 thì \(y^2\equiv1\) 9 ( mod 3 )
vậy x chia hết cho 3 . Chứng minh tượng tự thì y cũng chia hết cho 3
cmr với n là số tn thì
a)2 nhân n mũ 3 +n chia hết cho 3.
b)n nhân (5n cộng 3) nhân (2n mũ 2 cộng 1) chia hết cho 6.
c) cho số tn a,b,c. chứng minh rằng a mũ 3 cộng b mũ 3 cộng c mũ 3 chia hết cho 6 thì a cộng b cộng c chia hết cho 6 và ngược lại, nếu a +b+c chia hết cho 6 thì a mũ 3 +b mũ 3+c mũ 3 cũng chia hết cho 6