Những câu hỏi liên quan
MA
Xem chi tiết
NT
19 tháng 2 2023 lúc 22:58

A=3n(n^2+674)

TH1: n=3k

=>A=3*3k(n^2+674)=9k(n^2+674) chia hết cho 9

TH2: n=3k+1

=>A=3(3k+1)(9k^2+6k+1+674)

=3(3k+1)(9k^2+6k+675)

=9(3k+1)(3k^2+2k+225) chia hết cho 9

TH3: n=3k+2

=>A=3(3k+2)(9k^2+12k+4+674)

=3(3k+2)(9k^2+12k+678)

=9(3k+2)(3k^2+4k+226) chia hết cho 9

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
2 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

Bình luận (0)
LL
2 tháng 10 2021 lúc 23:17

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
LH
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Bình luận (0)
CL
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PA
15 tháng 9 2016 lúc 10:46

n3 - 13n

= n3 - n - 12n

= n(n2 - 1) - 12n

= n(n - 1)(n + 1) - 12n

n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 6 (tích của 3 số nguyên liên tiếp)

- 12n chia hết cho 6

Vậy n3 - 13n chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
KD
15 tháng 9 2016 lúc 10:47

n^3 - 13n = n^3 - n -12n= n(n^2-1) - 6.2n= n(n-1)(n+1) - 6.2n 
Ta có n(n-1)(n=1) là tích 3 số nguyên ( hoặc tự nhiên j cug dc) nên chia hết cho 2, 3. Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau.

Vậy n(n-1)(n+1) chia hết cho 2x3=6; Do đó n^3-13n= n(n-1)(n=1) -6.2n chia hết cho 6

Bình luận (0)
HC
15 tháng 9 2016 lúc 14:37

\(n^3-13n\\ =n^3-n-12n\\ =\left(n^3-n\right)-12n\\ =n\left(n^2-1\right)-12n⋮6\)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TP
13 tháng 2 2020 lúc 21:19

1 bài toán con nít hình như em này mới học lớp 8 mà nhỉ anh chắc chắc 100% lớp 8 nâng cao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
14 tháng 2 2020 lúc 16:33

thế a học lớp mấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LC
16 tháng 8 2015 lúc 11:32

Ta có: n3-n=n.(n2-1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)

Ta thấy: n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n chia hết cho 2

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2(1)

               n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2 và 3

mà (2,3)=1

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 6

=>n3-n chia hết cho 6

=>ĐPCM

Bình luận (0)
tu
16 tháng 8 2015 lúc 11:39

ta có :

n.(n^2-1)=n.(n-1).(n+1)

Vì 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3=>n.(n-1).(n+1)chia hết cho 3

2 số tự nhiên nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2=>n.(n+1)chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2)chia hết cho 2

Từ 2 ý trên =>n.(n+1).(n+2)chia hết cho (2.3)

=>n.(n+1).(n+2)chia hết cho 6

Vậy n.(n+1).(n+2)chia hết cho 6

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
18 tháng 10 2015 lúc 20:40

n^3 - n 
n(n^2 - 1) 
n(n - 1)(n + 1) 

Vì n, (n - 1), (n + 1) là ba số nguyên liên tiếp, trong đó, có 1 số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3 nên tích 3 số chia hết cho 6 

=> n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 6 
<=> (n^3 - n) chia hết cho 6

Bình luận (0)
PK
18 tháng 10 2015 lúc 20:44

Ta có : n3 - n = n . ( n2 - 1 )

                     = n . ( n -1 ) . ( n + 1 )

   Đây là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => nó chia hết cho 2 ; 3

Vậy n3 - n chia hết cho 6 

Bình luận (0)
DL
18 tháng 10 2015 lúc 20:46

Nếu n=6k(kEN)

thì (n^3)-n=(6k)^3-6k=216k^3-6k chia hết cho 6

Nếu n=6k+1(kEN)

thì (n^3)-n=(6k+1)^3-6k=(6k+1)(6k+1)(6k+1)-6k=6k(6k+1)(6k+1)+(6k+1)(6k+1)-6k

=6k*6k(6k+1)+6k(6k+1)+6k(6k+1)+6k+1-6k

=36k*6k+36k+12k(6k+1)+1-6k

=216k+36k+12k*6k+12k+1-6k

=258k+72k^2 chia hết cho 6

Nếu n=6k+2;=6k+3;=6k+4;=6k+5(kEN);

thì (n^3)-n=...........................................(tương tự câu trên, mk chưa học cách mũ 3 nên làm theo suy tính)

Vậy, (n^3)-n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
LC
12 tháng 7 2015 lúc 20:17

Ta có: n3-n=n.(n2-1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)

Vì n-1,n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3(1)

Lại có: Vì n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n chia hết cho 2.

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy.

(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3 và 2.

mà (3,2)=1

=> (n-1).n.(n+1) chia hết cho 6.

Vậy n3-n chia hét cho 6 với mọi số tự nhiên n.

Bình luận (0)
TT
10 tháng 10 2017 lúc 10:14

x=120, y=90

Bình luận (0)
H24
14 tháng 8 2019 lúc 14:59

ta có : n^3-n chia hết cho 6

=>n^3-n chia hết cho 2,n^3-n chia hết cho 3

=>n *(n^2-1^2) chia hết cho 2 và 3

=>n*(n-1)*(n+1) chia hết cho 2 và 3

Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp 

=>n^3-n chia hết cho 2 và 3 hay n^3-n chia hết cho 6

Bình luận (0)