Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 8 2017 lúc 14:39

Giải bài 7 trang 35 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy khi M di chuyển trên đường tròn (O; R) thì N di chuyển trên đường tròn (O’ ; R) là ảnh của (O ; R) qua phép tịnh tiến theo Giải bài 7 trang 35 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
31 tháng 3 2017 lúc 9:00

không đổi, nên có thể xem N là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo . Do đó khi M chạy trên đường tròn (O) thì N chạy trên đường tròn (O') là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo

Bình luận (0)
TN
31 tháng 3 2017 lúc 9:08

không đổi, nên có thể xem N là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo . Do đó khi M chạy trên đường tròn (O) thì N chạy trên đường tròn (O') là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 11 2019 lúc 11:23

Nếu đường thẳng và đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm thẳng hàng. Điều này vô lí. Vậy một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 10 2019 lúc 13:04

Nếu đường thẳng và đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm thẳng hàng. Điều này vô lí. Vậy một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
29 tháng 3 2015 lúc 16:27

Trong 2010 điểm đã cho, tồn tại 2 điểm A,B sao cho 2008 điểm còn lại nằm cùng phía đối với AB

Vì không có 4 điểm nào cùng thuộc một đường tròn nên ta đặt 2008 điểm còn lại lần lượt là 

N1,N2,N3....,N2008

sao cho 

AN1B>AN2B>AN3B>....>AN2008B

Ta vẽ đường tròn đi qua 3 điểm  

A,B,N1001

Khi đó các điểm N1,N2,N3....,N1000 nằm trong đường tròn đã vẽ và 1007 điểm còn lại nằm ngoài đường tròn (đpcm)

ko chắc đâu nhoa

Bình luận (0)
VA
24 tháng 1 2020 lúc 16:21

thế cũng hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ST
24 tháng 1 2020 lúc 16:54

mày vẫn thích đi gây sự nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 8 2017 lúc 9:18

Kẻ OH vuông góc với xy suy ra OH ≤ OA. Mặt khác A nằm trong đường tròn (O;R) nên OA=R => đpcm

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
CH
27 tháng 10 2017 lúc 16:52

O B C K I A H

a) Xét tam giác vuông ABO có đường cao BK, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có: 

\(OB^2=OK.OA\Rightarrow5^2=OK.10\Rightarrow OK=2,5\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác cân OBC có OK là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

Suy ra \(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\)

Vậy nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Ta thấy ngay \(\Delta KOI\sim\Delta HOA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{OI}{OA}=\frac{OK}{OH}\Rightarrow OI=\frac{OK.OA}{OH}\)

Xét tam giac vuông ABO có BK là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(OK.OA=OB^2=R^2\) không đổi. Lại có OH cũng không đổi (bằng khoảng cách từ O tới đường thẳng xy)

Vậy nên \(OI=\frac{R^2}{OH}\) không đổi.

Vậy khi A di chuyển trên đường thẳng xy thì độ dài đoạn thẳng OI không đổi.

Bình luận (0)