Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
H24
2 tháng 10 2023 lúc 23:22

\(x(x-1)(x+1)-(x-3)(x^2+2x+9)\)

\(=x\left(x^2-1\right)-\left[x\left(x^2+2x+9\right)-3\left(x^2+2x+9\right)\right]\)

\(=x^3-x-\left(x^3+2x^2+9x-3x^2-6x-27\right)\)

\(=x^3-x-\left(x^3-x^2+3x-27\right)\)

\(=x^3-x-x^3+x^2-3x+27\)

\(=x^2-4x+27\)

#\(Toru\)

Bình luận (1)
BT
2 tháng 10 2023 lúc 23:18

Đề đâu ah.

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 6 2018 lúc 13:16

a) ĐKXĐ: x>=0 ,   2x-6+\(\sqrt{x^2-9}\)\(\ne0\)\(\Leftrightarrow x\ne3\)

Bình luận (0)
LP
17 tháng 6 2018 lúc 18:27

ĐKXĐ: \(x^2-9\ge0\) và \(2x-6+\sqrt{x^2-9}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge9\\2\left(x-3\right)+\sqrt{x^2-9}\ne0\end{cases}}\)

 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\2\left(x-3\right)+\sqrt{x^2-9}\ne0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le-3\\2\left(x-3\right)+\sqrt{x^2-9}\ne0\end{cases}}\)

*Với x>=3 thì 2(x-3) + căn bậc hai của (x^2 - 9) >=0
vậy 2(x-3) + căn bậc hai của (x^2 - 9) =0 khi x=3 => 2(x-3) + căn bậc hai của (x^2 - 9) khác 0 khi x khác 3

*Với x<=-3

Giả sử căn bậc hai của (x^2 - 9) + 2(x-3) = 0 nên căn bậc hai của (x^2 - 9) = -2(x-3)

<=> x^2 - 9 =4(x-3)^2 (vì x<=-3 nên -2(x-3)>=0)
<=> x^2 - 9 = 4x^2 - 24x +36
<=> 3x^2 - 24x + 45= 0
<=> 3(x-5)(x-3)=0
<=> x= 5 và x = 3 (không thỏa điều kiện)
Do đó căn bậc hai của (x^2 - 9) + 2(x-3) khác 0 với mọi x<=-3

Vậy ĐKXĐ là x>3 và x<=-3

Câu b để làm sau

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
H24
19 tháng 7 2017 lúc 12:57

câu 2

\(...=\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}=\left|2-\sqrt{5}\right|-\left|2+\sqrt{5}\right|=-4\)

câu 1

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\frac{x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)+x+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\frac{3\sqrt{x}+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}:\frac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{3}{\left(3-\sqrt{x}\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{2\sqrt{x}+4}=\frac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}\)

\(P< -1\Leftrightarrow\frac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}+1< 0\Leftrightarrow-\sqrt{x}+4< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}>4\Leftrightarrow x>16\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HN
24 tháng 7 2016 lúc 17:42

Đặt \(a=\sqrt{x+3}\) , \(b=\sqrt{x-3}\)

Ta có : \(A=\frac{\left(x+3\right)+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}}{2\left(x-3\right)+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}}=\frac{a^2+2ab}{2b^2+ab}\)

\(=\frac{a^2+2ab}{2b^2+ab}=\frac{a\left(a+2b\right)}{b\left(a+2b\right)}=\frac{a}{b}=\frac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x-3}}\)

Bình luận (0)
H24
24 tháng 7 2016 lúc 16:31

giúp mình với

Bình luận (0)
VL
24 tháng 7 2016 lúc 16:46

sorry nhưng mình mới lớp 6 nên ko làm đc.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 5 2021 lúc 17:13

`x^2+2x+3>2`

`<=>x^2+2x+1>0`

`<=>(x+1)^2>0`

`<=>x+1 ne 0`

`<=>x ne -1`

`(x+5)(3x^2+2)>0`

Vì `3x^2+2>=2>0`

`=>x+5>0<=>x>-5`

Bình luận (0)
NT
17 tháng 5 2021 lúc 17:16

c) Ta có: \(21x-10x^2+9< 0\)

\(\Leftrightarrow10x^2-21x-9>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{21}{10}x-\dfrac{9}{10}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{21}{20}+\dfrac{441}{400}>\dfrac{801}{400}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{21}{20}\right)^2>\dfrac{801}{400}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{3\sqrt{89}+21}{20}\\x< \dfrac{-3\sqrt{89}+21}{20}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
2T
Xem chi tiết
BS
Xem chi tiết
H24
13 tháng 8 2016 lúc 13:32

b)x^4+5x^2-6

=x4-x3+x3-x2+6x2-6x+6x-6

=x3(x-1)+x2(x-1)+6x(x-1)+6(x-1)

=(x-1)(x3+x2+6x+6)

=(x-1)[x2(x+1)+6(x+1)]

=(x-1)(x+1)(x2+6)

Bình luận (0)
H3
Xem chi tiết