Tìm và phân tích biện pháp tu từ câu: "Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim"
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
Biện pháp tu từ:
-Đảo ngữ "Ung dung"
=>tác dụng: khẳng định, nhấn mạnh tư thế hiên ngang, sự lạc quan của người lính lái xe
-Điệp ngữ nhìn
=>Tác dụng: cho thấy tinh thần, khí thế, sự bình tĩnh đối mặt với khó khăn, hiểm nguy của người lính.
- Biện pháp đảo ngữ "Ung dung"
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.
+ Cho thấy tư thế hiên ngang của người lính lái xe và phong thái lạc quan của người lính lái xe.
+ Xây dựng thành công hình tượng người lính dũng cảm, lạc quan trong cuộc chiến khốc liệt.
- Điệp từ "nhìn"
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Tô đậm khí chất hiên ngang không ngại gian khó của người lính lái xe toát lên một vẻ bất khuất như lời thề sinh tử với kẻ thù.
+ Nhìn ở đây còn là nhìn thẳng vào khó khăn gian khổ một cách khống tránh né. Qua đó ta thấy ngọn lửa quyết tâm bảo vệ tổ quốc của người chiến sĩ yêu nước.
Nhân diện và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau:
a) " Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng."
b) " Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm."
( Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật )
c) " Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim."
( Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật )
Phân tích biện pháp tu từ trong câu: "Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ để trên bức tranh: Anh trai tôi".
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu: Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: "Anh trai tôi"
tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ điền trên bức tranh:anh trai tôi
tác dụng:giúp chúng ta cảm nhận đc người anh như bị thôi miên vào dòng chữ Anh trai tôi
Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:
Mùa thu đến, khi nhìn lên trời thấy từng đàn én hối hả bay đi tránh rét ở phương Nam, con én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời chú bé.
phân tích tác. dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn :
-ngay từ lần đầu gặp gỡ,tôi và thằng Lai-ca đã sung sướng nhìn nhau như thể nhìn vào trong gương
tích cho ai nhanh nhất nha :D
nhanh lên mà đi :(
Cho khổ thơ sau : Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái 1.Cách diễn đạt ở câu thơ trên có gì đặc biệt ? 2.Hình ảnh " gió vào xoa mắt đắng " trong khổ thơ thứ 2 sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng 3.Em hiểu con đường chạy thẳng vào tim có nghĩa ntn?
.Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu họ như con chim non đứng trên bờ tổ , nhìn quãng trời rộng muốn bay , nhưng còn e sợ
THAM KHẢO
Tác dụng : Trong câu văn trên , tác giả đã rất thành công trong việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh : "họ như con chim non đứng bê bờ tổ, nhìn quang trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ." ,so sánh nhân vật "họ" với con chim non ."Họ" chỉ những cô cậu học trò ngày đầu tới lớp. Tác giả so sánh "họ" với "những con chim non" nhấn mạnh sự non nớt, ngây thơ của những cô cậu học trò lần đầu tới lớp thực sự là rất muốn nâng cánh lên để trải nghiệm nhưng lại còn ngập ngừng e sợ điều gì đó .
Tìm 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
"Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi"