Phân lớp cuối cùng của mỗi nguyên lần lượt là 2p5; 3s2; 3p5; 3p6; 4s1; 5p5
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Phân loại tính chất các nguyên tố.Nguyên tố nào có TCHH giống nhau? Giải thích.
Mọi người giúp e vs ạ
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15
Đáp án A
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1 → số hiệu nguyên tử là 13
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố Y là 1s22s22p63s23p3 → số hiệu nguyên tử là 15
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15
B. 12 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1
→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → X có số proton = số electron = 13.
Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3
→ Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 → Y có số proton = số electron = 15.
→ Chọn A.
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1.Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3.Số proton của X,Y lần lượt là :
A. 13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15
Đáp án A
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1
→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → X có số proton = số electron = 13.
• Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3
→ Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 → Y có số proton = số electron = 15.
→ Chọn A.
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15
B. 12 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15
Đáp án A.
Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p1 Số p= 13
Cấu hình electron đầy đủ của Y: 1s22s22p63s23p3 số p = 15
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là:
A.13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15.
Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A,B lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3
Xác định điện tích hạt nhân của A,B
tổng 2 e phân lớp cuối là 5 hiệu là 3 => 3p3 và 4s2 (vì s chỉ chứa tối đa 2e)
=> điện tích hạt nhân của A từ 1s2 đến 3p3 có điện tích là 15
B từ 1s2 đến 4s2 có điện tích là 30
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s2 2p5, số hạt mang điện của nguyên tử đó là:
A. 9
B. 18
C. 7
D. 14
Đáp án B
Cấu hình electron là 1s22s22p5
→ số p = số e = 9
Tổng số hạt mang điện là 18.
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+);Y(10+).
B. X (13+);Y(15+).
C. X (12+);Y(16+).
D. X (17+);Y(12+)
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.