Những câu hỏi liên quan
NK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
H24
25 tháng 8 2019 lúc 13:51

A B C D M E F K

a) Dễ thấy FM = AE (1) (t/c hình chữ nhật)

Lại có; Trong hình chữ vuông ABCD, hai đường chéo đồng thời là đường p/giác các góc của hình vuông nên

^ADB = 45o (Tắt tí nhé). Tam giác FDM có một góc vuông và một góc bằng 45o nên nó vuông cân.

Do đó: FM = FD (2). Từ (1) và (2) suy ra AE = FD  rồi từ đó có \(\Delta\)CDF = \(\Delta\)DAE

Suy ra DE = CF.

b) Gọi giao điểm của DE, BF là K. Ta sẽ chứng minh C, M, K thẳng hàng, từ đó suy ra đpcm.

Thật vậy:(chưa nghĩ ra... bác nào nghĩ tiếp giúp cháu-_-)

Bình luận (0)
H24
25 tháng 8 2019 lúc 14:26

Nghĩ ra rồi!!! Nhưng ko chắc đâu, chỗ vẽ đường phụ với chứng minh ý!

b) Qua B vẽ đoạn thẳng BN // KM(3) và bằng KC (4) (N thuộc nửa mặt phẳng bờ BF có chứa C)

Có ngay \(\Delta\)BCK = \(\Delta\)CBN => NC = BK(5). Từ (4) và (5) suy ra BN // KC (6)

Từ (3) và (6) suy ra K, M, C thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)

Bác nào check giúp với ạ! 

Bình luận (0)
H24
25 tháng 8 2019 lúc 14:49

Diện tích tứ giác AEMF \(=FM.EM\le\frac{\left(FM+EM\right)^2}{4}\le\frac{2\left(FM^2+EM^2\right)}{4}=\frac{FE^2}{2}\)(BĐT Cô si + Bunyakovski + Pythagoras)

Đẳng thức xảy ra khi FM = EM   \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)MEF vuông cân \(\Leftrightarrow\)M là trung điểm BD (t ko biết giải thích thế nào nữa..)

P/s: Câu c này t rất không chắc!

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LC
24 tháng 10 2017 lúc 17:33

mk ko bt 123

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết