Xác định hệ số đa thức:h(x)= 15x4 + x3 - 2x2 - x + m nhận x=0 làm 1 nghiệm
Tìm nghiệm của đa thức:
H(x)=2x2+x
I(x)=4x3-x
M(x)=x3+2x2
cho H(x)=0
\(=>2x^2+x=0\)
\(=>x\left(2x+1\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
I(x)=0
\(=>4x^3-x=0=>4.x.x.x-x=0\)
\(=>x\left(4x^2-1\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x^2-1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
cho M(x)=0
\(=>x^3+2x^2=0\)
\(=>x^2\left(x+2\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).
Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.
Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3
Bài 4. Cho đa thức P(x)=ax3 + bx2 + cx + d.Biết rằng a - 2b + 4c - 8d = 0 , chứng minh rằng có ít nhất một nghiệm.
Bài 5. Cho đa thức P(x) = (x – 3)2 + 3. Tìm x thỏa mãn P(P(P(P(x)))) = 65539.
Bài 6. Xác định đa thức P(x) có bậc 2 thỏa mãn: P(0) = - 2 và 4P(x) – P(2x – 1) = 6x – 6.
Bài 7. Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x nguyên thì 6a; a + b + c ; d đều nhận giá trị nguyên.
Bài 3:
\(x=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1\\ \Leftrightarrow x^2=2x+1\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\\ \Leftrightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c=x^2-2x-1\\ \Leftrightarrow a=1;b=-2;c=-1\\ \Leftrightarrow11a+3b+2x=11-6-2=3⋮3\)
hãy xác định hệ số a để đa thức A(x)=-2x+a nhận 2 làm nghiệm
Hãy xác định hệ số a để đa thức A(x)=ax2+2x-1 nhận 1 làm nghiệm
Xác định hệ số m để đa thức g (x) = x2 + mx - 3 nhận x = 3 làm 1 nghiệm
Thay x = 3 vào đa thức g(x), ta được: \(g\left(x\right)=3^2+3m-3=0\)
\(\Leftrightarrow9+3m-3=0\)
\(\Leftrightarrow6+3m=0\)
\(\Leftrightarrow3m=-6\)
\(\Leftrightarrow m=-2\)
Vậy hệ số m là -2
Để đa thức \(g\left(x\right)=x^2+mx-3\) nhận \(x=3\)làm một nghiệm thì \(g\left(3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3^2+m.3-3=0\Leftrightarrow3m=-6\Leftrightarrow m=-2\)
Vậy : Với \(m=-2\)thì đa thức \(g\left(x\right)=x^2+mx-3\)nhận \(x=3\)làm một nghiệm.
Tham khảo nha!!! Học tốt
Ta có \(\text{ g (x) = x^2 + mx - 3 }\)
Cho g(3)=0
\(=>g\left(3\right)=3^2+m.3-3=0\)
\(=>9+3m-3=0=>6+3m=0=>3m=-6>m=-2\)
Tìm nghiệm của đa thức:
H(x)=2x2+x
Cho `H(x) = 0`
`=> 2x^2 + x = 0`
`=> x ( 2x + 1 ) = 0`
`@TH1: x = 0`
`@TH2: 2x + 1 = 0 => x = [-1] / 2`
Vậy nghiệm của đa thức `H(x)` là: `0` hoặc `[-1] / 2`
\(\text{Đặt }H\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow2x^2+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(2x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+1=0\Rightarrow2x=0-1=-1\Rightarrow x=\left(-1\right):2=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x=0;x=}\dfrac{-1}{2}\)
Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. (x2−xy+y2)(x+y)=x3−y3
B. (x2+xy+y2)(x−y)=x3−y3
C. (x2+xy+y2)(x+y)=x3+y3
D. (x2−xy+y2)(x−y)=x3+y3
Câu 2. Tích của đơn thức −5x3 và đa thức 2x2+3x−5 là:
A. 10x5−15x4+25x3
B. −10x5−15x4+25x3
C. −10x5−15x4−25x3
D. .−10x5+15x4−25x3
Câu 8. Rút gọn biểu thức B = (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x(x – 1)(x + 1) + 3x
A. x – 8
B. 8 – 4x
C. 8 – x
D. 4x – 8
Câu 9. Kết quả của phép tính -4x2(6x3 + 5x2 – 3x + 1) bằng
A. 24x5 + 20x4 + 12x3 – 4x2
B. -24x5 – 20x4 + 12x3 + 1
C. -24x5 – 20x4 + 12x3 – 4x2
D. -24x5 – 20x4 – 12x3 + 4x2
Câu 10. Tích (2x – 3)(2x + 3) có kết quả bằng
A. 4x2 + 12x+ 9
B. 4x2 – 9
C. 2x2 – 3
D. 4x2 + 9
Câu 11. Chọn câu đúng.
A. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 – x3 – 2x
B. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 – x2 – 2x
C. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 + 2x3 – x2 – 2x
D. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 + 2x3 – 2x
Câu 12. Tích của đơn thức x2 và đa thức là: A. B. C. D. Câu 13. Rút gọn biểu thức B = (2a – 3)(a + 1) – (a – 4)2 – a(a + 7) ta được
A. 0
B. 1
C. 19
D. – 19
xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm nghiệm
a) mx^2+2x+8
b) 7x^2+mx-1
c) x^5-3x^2+m
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + 2x2 – 6
N(x) = - 2x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 5 + x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x), N(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của các đa thức M(x), N(x).
c) Tính : M(x) + N(x)
d) Tính N(x) – M(x)
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + 2x2 – 6
N(x) = - 2x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 5 + x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x), N(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của các đa thức M(x), N(x).
c) Tính : M(x) + N(x)
d) Tính N(x) – M(x)
a) Ta có: \(M\left(x\right)=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+2x^2-6\)
\(=\left(4x^4+5x^4\right)+\left(3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+2x^2\right)-x-6\)
\(=9x^4+3x^2-x-6\)
Ta có: \(N\left(x\right)=-2x^2-x^4+4x^3-x^2-5x^3+3x+5+x\)
\(=-x^4+\left(4x^3-5x^3\right)+\left(-2x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)+5\)
\(=-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)
c) Ta có: M(x)+N(x)
\(=9x^4+3x^2-x-6-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)
\(=8x^4-x^3+3x-1\)