Những câu hỏi liên quan
DD
Xem chi tiết
LK
26 tháng 1 2018 lúc 20:31

câu a)

\(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+8-a}{5}=\frac{a+8}{5}\)

Để \(\frac{a+8}{5}\in Z\)thì \(a+8\)phải là bội của 5

Suy ra \(a+8\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Suy ra \(a\in\left\{-7;-9;-3;-13\right\}\)

Hết 

Câu 2 tương tự nha

Bình luận (0)
DD
26 tháng 1 2018 lúc 20:43

bạn làm hộ mink câu b được không đúng mình k cho

Bình luận (0)
LK
26 tháng 1 2018 lúc 21:01

Đây câu b)

Ta có: 

\(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

=\(\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}=\frac{-6a+\left(-8\right)}{a+3}\)

\(\frac{-6\left(a+3\right)+10}{a+3}\)(1)

Để (1) thuộc Z thì 10 là bội của a+3

Tức a+3 là ước của 10

Khúc sau dễ rồi đấy bn.

Với lại cái khúc tìm x bạn phải kẻ bảng . Hồi nãy mik làm tắt

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TK
24 tháng 12 2016 lúc 18:26

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

Bình luận (0)
ST
24 tháng 12 2016 lúc 18:36

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
9 tháng 8 2017 lúc 16:14

đè hinh như là 6\(\sqrt{x}\) nhi bạn

Bình luận (0)
EH
Xem chi tiết
DH
23 tháng 7 2018 lúc 15:10

a) \(ĐKXĐ:x\ne4;x\ne9\)

b) \(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

        \(=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

         \(=\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

          \(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{-\sqrt{x}+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

           \(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\) (ĐK: x thuộc Z)

\(\sqrt{x}-3\)1-12-24-4
\(\sqrt{x}\)42517-1
x2\(\sqrt{2}\)\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{1}\)\(\sqrt{7}\)\(\varnothing\)

Vậy để A thuộc Z khi x = {2;\(\sqrt{2};\sqrt{5};\sqrt{1};\sqrt{7}\) }

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
IM
Xem chi tiết
KA
1 tháng 2 2017 lúc 21:55

Để A thuộc Z

=> x + 5 chia hết cho x + 3

x + 3 + 2 chia hết cho x + 3

=> 2 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Ta có bảng sau :

x + 31-12-2
x-2-4-1-5
Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
SG
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bình luận (0)
H24
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VN
21 tháng 6 2017 lúc 7:23

Để \(\frac{3}{2a-5}\) thuộc Z

Thì 3 chia hết cho 2a - 5

=> 2a - 5 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng : 

2a - 5-3-113
2a2468
a1234
Bình luận (0)
TN
21 tháng 6 2017 lúc 7:28

 Ta có: \(\frac{3}{2a-5}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮2a-5\Rightarrow\left(2a-5\right)\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2a-5\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\cdot2a-5=-3\Rightarrow a=\left(-3+5\right):2=1\)

\(\cdot2a-5=-1\Rightarrow a=2\)

\(\cdot2a-5=1\Rightarrow a=3\)

\(\cdot2a-5=3\Rightarrow a=4\)

Tất cả đều thỏa mãn a \(\in z\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

Bình luận (0)
HD
21 tháng 6 2017 lúc 8:44

Để \(\frac{3}{2a-5}\in Z\)

\(\Rightarrow2a-5\inƯ\left(3\right)\\ \Rightarrow2a-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\\2a\in\left\{6;4;8;2\right\}\\ a\in\left\{3;2;4;1\right\} \)

Vậy \(a\in\left\{3;2;4;1\right\}\)

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
LT
7 tháng 5 2017 lúc 10:18

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

Bình luận (0)