chứng minh rằng nếu A \(\subset\) B ; B \(\subset\) D thì A\(\subset\) D
Chứng minh rằng nếu \(A\subset B,B\subset D\) thì A \(\subset\) D
Chứng minh rằng: Nếu \(A\subset C\) và \(B\subset C\) thì (\(A\cup B\))\(\subset C\)
a. Cho \(A\subset C\) và \(B\subset D\), chứng minh rằng \(\left(A\cup B\right)\subset\left(C\cup D\right)\)
b. Chứng minh rằng A\ \(\left(B\cap C\right)=\left(A\B\right)\cup\left(A\C\right)\)
c. Chứng minh rằng A\ \(\left(B\cup C\right)=\left(A\B\right)\cap\left(A\C\right)\)
Chứng minh rằng A\(\subset\)B ,mà B \(\subset\) C vậy A\(\subset\)C
Vì: \(a=b;b=c\Rightarrow a=c\)(tích chất bắt cầu)
\(\Rightarrow A\subset B;B\subset C\Rightarrow A\subset C\)
tíc mình nha
Chứng minh bằng hình vẽ :
Vòng tròn A nằm trong vòng tròn B,vòng tròn B nằm trong vòng tròn C nên vòng tròn A nằm trong vòng tròn C,suy ra đpcm.
Đây là tính chất bắc cầu .
K MÌNH NHA
Chứng minh nếu A \(\subset\) B và B \(\subset\) A thì A = B
\(A\subset B\Rightarrow\)tất cả các phần tử của A đều có trong tập hợp B
\(B\subset A\Rightarrow\)tất cả các phần tử của B đều có trong tập hợp A
=>A=B
=>đpcm
cho A={3k+2|k\(\in\)Z}; B={6m+2|m\(\in\)Z}
a) chứng minh rằng 2\(\in\)A, 7\(\notin\)B. số 18 có thuộc tập hợp A hay không?
b) chứng minh rằng \(B\subset A\).
a) - Để chứng minh rằng 2 ∈ A, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 2. Thấy ngay k = 0 là thỏa mãn, vì 3*0 + 2 = 2. Vậy 2 ∈ A.- Để chứng minh rằng 7 ∉ B, ta cần chứng minh rằng không tồn tại số nguyên m để 6m + 2 = 7. Giả sử tồn tại m, ta có 6m = 5, nhưng đây là một phương trình vô lý vì 6 không chia hết cho 5. Vậy 7 ∉ B.- Để kiểm tra xem số 18 có thuộc tập hợp A hay không, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 18. Giải phương trình này, ta có 3k = 16, vì 3 không chia hết cho 16 nên không tồn tại số nguyên k thỏa mãn. Vậy số 18 không thuộc
Bạn An khẳng định rằng: Với các tập hợp A, B, C bất kì, nếu \(A \subset B\) và \(B \subset C\) thì \(A \subset C.\)
Khẳng định của bạn An có đúng không? Hãy giải thích bằng cách sử dụng biểu đồ Ven.
Tham khảo:
+) Biểu diễn: \(A \subset B\)
+) Sau đó, biểu diễn: \(B \subset C\)
Quan sát biểu đồ Ven, dễ thấy \(A \subset C.\)
Chia tập các số nguyên dương N* thành A và B rời nhau. Chứng minh rằng với mọi n \(\in\) N* luôn tồn tại a và b khác nhau lớn hơn n sao cho { a; b; a + b } \(\subset\) A hoặc { a; b; a + b } \(\subset\) B.
Với mỗi tập X, ta gọi P(x) là tập tất cả các tập con của tập X. Chứng minh : \(A\subset B\Leftrightarrow P\left(A\right)\subset P\left(B\right)\)