Hộ tí:
Tính hóa trị:
CrO3=
MnO2=
SO2=
SO3=
Dãy chất nào sau đây gồm tất cả các oxit tác dụng với nước để tạo ra axit
A. SO2; SO3; N2O5 ; SiO2. B. CO2; SO2; SO3; N2O5.
C. CO2; SO2; SO3; MnO2. D. CO2; SO2; SO3; NO.
Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phương trình sau:
a/ MnO2-> Cl2-> HCl -> FeCl2-> AgCl
b/ KClO3 → O2 → O3 → I2 → KI → I2.
c/ KMnO4 → O2 → SO2 → S→H2S→SO2→SO3→H2SO4
a) MnO2 + 4 HCl(đ) -to-> MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
Cl2 + H2 -to-> 2 HCl
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2 AgNO3 -> 2 AgCl + Fe(NO3)2
b) 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
3 O2 -UV-> 2 O3
O3 + 2 KI + H2O -to-> I2 + 2 KOH + O2
I2 + 2 K -> 2 KI
2 KI + O3 + H2O -to-> I2 + 2KOH + O2
\(â.\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^0}2HCl\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(b.\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(3O_2\underrightarrow{UV}2O_3\)
\(2KI+O_3+H_2O\underrightarrow{t^0}2KOH+I_2+O_2\)
\(2K+I_2\underrightarrow{t^0}2KI\)
\(2KI+2FeCl_3\rightarrow2FeCl_2+I_2+2KCl\)
phân loại và gọi tên các oxit sau; CO2,Fe2O3,MgO,CaO,K2O,SO3,SO2,P2O3,P2O5,CuO,PbO,MnO2,N2O5,SiO2, Al2O3,HgO
CO2 :cacbon đioxit => oxit axit
Fe2O3 : sắt(III) oxit => oxit bazơ
MgO : magie oxit => oxit bazơ
CaO: canxi oxit => oxit bazơ
K2O: kali oxit => oxit bazơ
SO3 : lưu huỳnh trioxit => oxit axit
SO2 : lưu huỳnh đioxit => oxit axit
P2O3 : điphotpho trioxit => oxit axit
P2O5 : điphotpho pentaoxit => oxit axit
CuO : đồng(II) oxit => oxit bazơ
PbO : chì oxit => oxit bazơ
MnO2 mangan đioxit => oxit bazơ
N2O5 : đinitơ pentaoxit => oxit axit
SiO2 : silic đi oxit => oxit axit
Al2O3 : nhôm oxit => oxit bazơ
HgO : thủy ngân oxit => oxit bazơ
1. Cho các oxit sau : CaO , Fe2O3 , SO3, SiO2, P2O5 . Dãy các oxit axit là:
A. CaO , P2O5 , SO3
B. CaO,Fe2O3,CuO
C. CaO, SO3 , SiO2
D. SO3, P2O5,SiO2,MnO2
2. Đồng vị 1632S và 817O kết hợp tạo phân tử SO2. Tổng số hạt ko mang điện trong phân tử SO2?
1. Cho các oxit sau : CaO , Fe2O3 , SO3, SiO2, P2O5 . Dãy các oxit axit là:
A. CaO , P2O5 , SO3
B. CaO,Fe2O3,CuO
C. CaO, SO3 , SiO2
D. SO3, P2O5,SiO2,MnO2
Theo e nghĩ thì không có nhóm nào là oxit axit cả.
Chỗ câu D á Trên đề ko cs MnO2 mà sao tự nhiên chỗ câu D nó lại có.
Câu D nếu nó bỏ đi MnO2 thì câu D là dãy các Oxit axit.
câu 1
chon D nhé vì MnO2 vừa là oxit axit vừa là oxit bazo
câu 2
trong một nguyên tử của mỗi nguyên tố có:
NS= 32- 16= 16( hạt)
NO= 17- 8= 9( hạt)
\(\Rightarrow\) \(\sum\)số N trong phân tử SO2= 16+ 9. 2= 34( hạt)
tính hóa trị SO2 và SO3
Gọi hóa trị của \(S\) là a.
- \(SO_2\)
Theo quy tắc hóa trị:
a.1 = II.2 \(\Rightarrow\) a = IV.
- \(SO_3\)
Theo quy tắc hóa trị:
a.1 = II.3 \(\Rightarrow\) a = VI.
SO2có O hóa trị II và S hóa trị IV
SO3 có O hóa trị II và S hóa trị VI
Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2, SO3, O2.
Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
DD thu được tác dụng với \(H_2SO_4\)loãng
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)
hãy viết ph hóa học biểu diễn các biến hóa sau:
KMnO4-->O2-->SO2-->SO3-->H2SO4
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2SO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
1. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa
KClO3 --> O2 --> SO2 --> SO3 --> H2SO4
\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ O_2+S\xrightarrow[]{t^o}SO_2\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Tham khảo
2 KClO3 → 2 KCl + 3 O2
S + O2 → SO2
SO2 + O2 → SO3 ( xúc tác V2O5)
SO3 + H2O → H2SO4
Phân loại và gọi tên các chất sau : CuO , MnO2 , SO3 , Al2O3 , SiO2 , MgO , P2O5 , ZnO , Na2O , N2O3 , Cr2O3 , CO2 , K2O , N2O5 , SO2 , BaO , CaO , CrO3 , NO2 , FeO , Fe2O3 .